Lời chào đón Miễn cưỡng của Việt Nam tại Quê nhà
Martha
Ann Oveland
Những sinh
viên du học trở về nhận thấy các trường đại học chống lại ư tưởng
của họ hoặc trả khoản tiền lương ít ỏi
Khi Vũ Hữu
Hiếu xách túi và hướng ra nước ngoài để kiếm một mảnh bằng thạc sĩ
hóa học, anh đă theo bước của hàng ngh́n người Việt Nam t́m tới chốn
học hành tử tế vốn không thể có được trên đất nước của ḿnh.
Với những
kế hoạch sẽ trở về đi dạy hoặc nghiên cứu, anh Hiếu nghĩ rằng - ở
một đất nước đang hết sức cần hiện đại hóa các trường đại học và
trang bị lại cho nền công nghiệp của ḿnh – tương lai của anh đă
được xác định rơ.
Sau khi
trở về nước vào năm 2005 và mất một năm làm giảng viên đại học và
nhà khoa học của nhà nước trong tâm trạng bực dọc, anh Hiếu lại một
lần nữa xách túi ra đi. Tuy nhiên lần này, mọi thứ không c̣n thuộc
về anh. Chán ngấy với cuộc sống xa rời thực tế, anh Hiếu bỏ việc,
vay mượn tiền bạc từ bạn bè, và mở một khách sạn nhỏ ở trung tâm Khu
phố Cổ Hà Nội. Những ngày này anh làm công việc ghi chép danh sách
khách, phân phát ch́a khoá pḥng, tổ chức các chuyến thăm viếng
trong thành phố cho du khách, và nếu cần th́ xách cả hành lư cho họ
nữa.
Với nền
kinh tế đang bùng nổ của Việt Nam, công việc kinh doanh khách sạn
rất thuận lợi. Trong lúc một cuộc diễu hành không dứt của các du
khách ngoại quốc dạo ngang qua hành lang, anh Hiếu cho biết giờ đây
anh kiếm “gấp 20 lần” so với khoản lương 70 đô la hồi c̣n đi dạy.
Nhưng đây là công việc khó nhọc so với những ǵ mà anh đă được học
hỏi trong rất nhiều năm trước.
“Tôi đă
ao ước trở thành một giáo sư,” anh Hiếu tâm sự, anh từng học ở Viện
Công nghệ Á châu tại Thái Lan và sau đó dạy bán thời gian tại trường
Đại học Công nghệ Hà Nội. “Tôi đă muốn trở về làm việc và tạo nên
được một vài đổi thay.”
Ít nhất
trong việc điều hành Rising Dragon, những nỗi lực của anh Hiếu cũng
có ư nghĩa và thời gian công sức của anh đă được tưởng thưởng.
Công việc
hàng ngày của anh như là một nhà nghiên cứu khoa học ở Viện Nghiên
cứu Nguyên liệu và Công nghiệp Giấy Việt Nam gồm phần lớn tám tiếng
dùng cho việc uống trà và chơi bóng bàn, nghỉ ăn trưa.
“Một số
cơ quan có trang bị pḥng thí nghiệm hiện đại, song cách tư duy của
họ lại cũ kỹ,” anh Hiếu nhận xét. Những nhà khoa học lớp trước, được
đào tạo ở Liên Xô cũ và yên tâm với công việc nhà nước, họ không
hứng thú với những thành quả nghiên cứu của tập thể hay áp dụng
những kết quả đó vào thực tế kinh doanh. Anh cho rằng đó là do bắt
buộc phải thực hiện những mạo hiểm không cần thiết.
“Họ không
từ chối,” anh Hiếu nói về những người thủ trưởng của ḿnh. “Họ chỉ
nhét [công tŕnh nghiên cứu] vào trong ngăn kéo.”
Hai mươi
năm trước, chính sách đóng cửa của Việt Nam đồng nghĩa với việc các
sinh viên nước này bị giới hạn trong các nước thuộc khối Liên Xô cũ.
Ngày nay họ học ở tất cả các nước trên thế giới – riêng tại Hoa Kỳ
là khoảng 6.000 người. Trong nhiều trường hợp, tiền học và phí sinh
hoạt được chính phủ các nước và các tổ chức từ thiện tư nhân chi trả.
Fulbright, Quỹ Ford, và những mô h́nh khác đang cố gắng nâng mức học
bổng cho Việt Nam.
Tuy nhiên
cùng với sự trở về của ḿnh, nhiều giảng viên đang đặt câu hỏi rằng
họ đang trở về để làm ǵ.
Những con
người đó trở về nhà sau quá tŕnh học hành – và gần như là tất cả
những ǵ đă làm – liền nản chí trước những ǵ họ nhận thấy, đó là
hoặc một chút vui thú với cơ quan của ḿnh, hoặc có thể bị trường
đại học của ḿnh soi mói như là phần tử nguy hiểm.
Những nhà
quản lư với thái độ mập mờ thường sử dụng hệ thống truyền h́nh nội
bộ để kiểm soát các bài giảng của những giảng viên mới trở về.
Các giảng
viên cũng cho biết họ hoàn toàn không thể sống bằng khoản tiền trung
b́nh mà một giảng viên kiếm được – vào khoảng 100 đô la một tháng –
và họ phải làm thêm nghề thứ hai, thứ ba.
Có nhiều
người than phiền rằng những kỹ năng của họ đă bị bỏ phí. Một người
có học vị tiến sĩ đă được trường đại học của bà giao cho nhiệm vụ
vận hành máy photocopy và pha trà. Thế nhưng trong tất cả các giảng
viên trở về được phỏng vấn để viết bài báo này đều nói rằng sau khi
về họ đă quay trở lại giảng dạy, một công việc được kính trọng đáng
kể trong xă hội Việt Nam, rồi tất cả họ đều đă rời trường đại học
hoặc cho biết sẽ bỏ đi một khi có thể.
Vũ Thanh
Tứ chỉ c̣n có vài tháng cho khóa học sau chuyến trở về Hà Nội của
anh năm 2005. Vũ trải qua hai năm tại trường đại học Syracuse
University theo một học bổng của Fulbright để lấy bằng tiến sĩ về
quan hệ quốc tế. Anh cũng tham gia một khoá thực tập tại Capitol
Hill, cho anh thêm hiểu biết sâu sắc khi trở về Viện Quan hệ Quốc tế
tại Hà Nội.
“Họ đưa
tôi trở lại khoa Tiếng Anh,” anh Vũ kể với vẻ khinh miệt được cố che
đậy chút ít. Anh tham gia từ những buổi tranh luận hấp dẫn về chính
sách công với các thành viên trong khoa của trường Maxwell Scholl
cho tới việc phân tích những động từ - như từ “vỡ mộng” [letdown] mà
Vũ miêu tả nó na ná như là “bị đập nát như một con ruồi.” Rốt cuộc
anh bỏ việc và giờ đây là trưởng đại diện cho Hội đồng Thương mại Mỹ-Á
tại Hà Nội.
Trở về
Việt Nam năm ngoái với bằng tốt nghiệp ngành ngôn ngữ học ứng dụng
của trường Georgia State University, Đặng Giang H. thực sự muốn
giảng dạy tiếng Anh. Tuy nhiên ngôi trường nhỏ tỉnh lẻ nơi anh làm
việc gây nên một sức ép nặng nền đối với kiến thức của anh. “Chương
tŕnh dạy được đặt ra cho 15 năm,” anh Đặng cho hay, một giảng viên
trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn ở phía bắc Việt Nam. “Và phương
pháp giảng dạy của chúng tôi chẳng ăn nhập vào cái ǵ cả. Tôi đă
nhiều lần trao đổi với trưởng khoa nhưng cho tới giờ vẫn không có sự
thay đổi nào. Tôi cảm giác như những ư kiến của ḿnh không có chút
ảnh hưởng nào. Đúng như người ta hay nói, một bàn tay không thể che
nổi mặt trời.”
*
* *
Anh Đặng
đă từng hy vọng chuyển đến một trường đại học ở Hà Nội th́ những kỹ
năng của anh sẽ được tận dụng nhiều hơn. Nhưng ủy ban nhân dân tỉnh
– những người phê chuẩn quyết định này, chứ không phải là trường đại
học – đă từ chối lời thỉnh cầu của anh. “Ông biết không, chúng tôi
đang ở trong một cái hệ thống cũ kỹ,” anh nói. “Chúng tôi không thể
đi đâu tùy thích được.”
Với trách
nhiệm lo toan cho cha mẹ, vợ và hai đứa con, anh Đặng nói là lúc này
ḿnh không thể có dũng khí từ bỏ sự bảo đảm trong công việc của nhà
nước được. Và anh cũng không thể sống với đồng lương 120 đô la được.
Cho nên cũng như hầu hết các giảng viên, anh đi dạy kèm ngoài giờ
lên lớp.
“Có một
ông già thuộc thế hệ Sô Viết bảo là ‘họ giả vờ trả lương cho ta, và
ta giả vờ làm việc,” anh kể.
Tự nuôi
ḿnh
James H.
Cobbe, một nhà nghiên cứu của Fulbright giảng dạy tại Đại học Đà
Nẵng đă t́m hiểu về những trường hợp của các giảng viên du học mới
trở về đang dần dần bị thui chột bởi hệ thống trong nước. Những
người này khi nghiên cứu đều phải bỏ tiền túi của riêng ḿnh. Khi đi
dạy, họ không chỉ què quặt đi về mọi mặt v́ chương tŕnh bị chính
phủ áp đặt, mà c̣n bởi sự ban ơn của những người lănh đạo khoa pḥng
của nhà trường là kẻ không phải lúc nào cũng muốn thấy sự thành công
của người kế vị ḿnh. **
“Ấn tượng
của tôi là ở cái MOET đó,” tên mà mọi người gọi Bộ Giáo dục và Đào
tạo, “tôi quan tâm tới việc cải cách hệ thống đại học,” theo lời ông
Cobbe, một giáo sư kinh tế của trường đại học Florida State
University. “Họ đúng là chẳng biết ǵ về chi tiết công việc.”
Không có
thông tin nào về t́nh trạng này đến với Phạm Sỹ Tiến, một cựu công
chức cao cấp của bộ giáp dục, người phối trí cho Chương tŕnh Học
bổng Nước ngoài của chính phủ. Ông lắc đầu rồi thừa nhận về những
lời than phiền về t́nh trạng đơn từ kêu ca được đẩy lên về hệ thống
giáo dục đạo học.
“Chất
lượng của nền giáo dục đại học đang ở mức thấp, và một trong những
lư do đó là chất lượng của đội ngũ giảng dạy tại các khoa pḥng nhà
trường.” Ông Tiến thừa nhận.
Những cải
cách đă được đưa ra nhưng hầu hết bị quên lăng rồi dần dần lụi tàn,
bị chôn vùi giữa những công việc giấy tờ quan liêu và các cuộc đấu
đá chính trị nội bộ. Ông Tiến cho rằng một trong những phương cách
tốt nhất là nâng những tiêu chuẩn về giảng dạy lên, khích lệ những ư
kiến mới, và tăng tốc cải cách bằng việc đưa người sang các nước học
hỏi.
Bộ giáo
dục mới đây đă đặt ra chỉ tiêu gửi 10.000 giảng viên ra nước ngoài
học để tới năm 2020 lấy bằng tiến sĩ, với tiền ngân sách do chính
phủ cấp. Các suất học bổng là đặc biệt quan trọng đối với các giảng
viên trẻ và được giành để nâng cao kiến thức và năng lực giảng dạy
tại các trường đại học của Việt Nam.
“Đào tạo
các giảng viên đại học giờ đây là quyền ưu tiên tầm cỡ quốc gia,”
ông Tiến đánh giá.
Tất nhiên,
với một mức chi phí mạnh mẽ tới 100.000 đô la cho mỗi học vị tiến sĩ,
các suất học bổng có được cùng với một mớ những gắn kết rối rắm. Các
giảng viên phải quay lại trường đại học của họ và phục vụ ở đó một
thời gian dài gấp ba lần thời gian học ở nước ngoài. Trong khi ông
tiến thừa nhận rằng họ sẽ phải đối mặt với nhiều rào cản, phải trả
những khoản phạt tính theo phần trăm khi mà có nhiều lời chỉ trích
về những giảng viên trở về nước sau khi được đào tạo công phu.
‘Đừng
mong chờ một thay đổi căn bản’
Vũ Tú Anh,
một người đang làm việc tại Hoa Kỳ với mục đích lấy bằng tiến sĩ
nhân loại học theo một học bổng của chính phủ, cô nằm trong số những
nhân tài của đất nước chuẩn bị trở về Việt Nam. Cô có thể phải vất
vả để chờ đợi điều đó.
Vũ hiện
là chủ tịch của Hội sinh viên Việt Nam ở Hawaii, cô đang loá mắt với
những ǵ cô diễn tả là những tiềm năng vô tận của đất nước ḿnh.
Do lĩnh
vực nhân loại học là thứ mới mẻ đối với các trường đại học ở Việt
Nam, cô Vũ tin tưởng là ḿnh sẽ có điều kiện tác động tới cách dạy
và học của môn này. Cô đă dịch một cuốn sách giáo khoa môn nhân loại
học của Mỹ sang tiếng Việt và có kế hoạch tự ḿnh viết những cuốn
khác.
Để phụ
thêm vào khoản tiền lương giảng dạy ít ỏi, cô mường tượng là sẽ tổ
chức một khóa dạy tiếng Việt cho sinh viên Mỹ trên mạng trực tuyến,
cũng như xây dựng một khu giải trí theo chủ đề để giới thiệu văn hóa
truyền thống. Cô Vũ cho biết là ḿnh cũng đă được cảnh báo về t́nh
trạng đố kỵ nghề nghiệp và những vướng mắc cản trở thách thức những
người giảng viên khi trở về nước. Cô sinh trưởng trong một gia đ́nh
có nhiều giảng viên đại học, và họ đă từng thuyết phục cô chọn lối
sống thực tế hơn.
“Cha tôi
thường bảo tôi là ‘Đừng mong chờ một thay đổi căn bản,’” Vũ kể.
“Nhưng chứng tôi có hiểu biết và nghị lực, và chúng tôi muốn tin
tưởng vào bản thân ḿnh. Chúng tôi có thể tích cực chủ động hơn.
Đừng mong có ai đó cầm tay ḿnh dắt đi.”
Ngăn chặn
chảy máu chất xám
Trần Văn
Hải là người hoài nghi hơn nhiều. Anh không muốn phải cân nhắc đặc
biệt ǵ cả, song nếu trở về Việt Nam, anh cần có khả năng tự kiếm
sống.
Hải rời
Việt Nam tới Hoa Kỳ sau khi chiến tranh kết thúc không lâu. Anh nhận
học vị tiến sĩ khoa học tự động hóa và thăng tiến tại Cơ quan Kiểm
toán Chính phủ. Anh c̣n là trợ giáo tại trường đại học George
Washington University. Cũng như nhiều người Việt Nam, anh mơ sẽ trở
về nước làm việc.
Hẳn nhiên
chính phủ Việt Nam vui ḷng khi anh muốn vậy và thường đưa ra những
lời kêu gọi công khai tới những người có chuyên môn như anh Hải hồi
hương về Việt Nam để tham gia giảng dạy. Nhưng với một cậu con trai
đang học trung học và một khoản cầm cố ở ngân hàng để mua nhà, anh
Hải không thể kiếm một công việc với đồng lương 100 đô la mỗi tháng
được. Và nếu như người ta cần đến điều tồi tệ như vậy th́ hăy hỏi
Hải rằng tại sao hầu hết người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn
không có khả năng mua được nhà ? Tuy nhiên, mối lo lớn nhất của họ,
là những kỹ năng của minh sẽ bị bỏ phí.
“Tới
chừng nào mà những nhân tài bản xứ vẫn chưa được trọng dụng thích
đáng, th́ khi đó chúng tôi chưa thể trở về,” anh Hải nói. “Ông có
nghĩ là Việt Nam đă sẵn ḷng đối với chúng tôi chưa ? Tôi không nghĩ
vậy. Không phải không có những chương tŕnh giảng dạy cụ thể, chính
quy.”
Anh Vũ,
một sinh viên trẻ trở về Việt Nam ngay sau khoá học, đă phải đề
pḥng tới việc một ḿnh gánh bổn phận đổi thay của cả chính phủ.
Những chính sách thực sự phải được thay đổi, anh nói, song anh cũng
quy trách nhiệm trên những nan đề là do chính phủ đă đơn giản thái
quá.
“Mọi mệnh
lệnh được truyền xuống một cách lẻ tẻ. Và cho tới khi nào [người gác
cổng già nua] vẫn c̣n đó, sẽ chẳng có ǵ thay đổi đâu. Cách làm việc
từ năm 2005 cũng y như cách làm việc hiện nay,” anh nhận xét “Nếu
ông nghĩ là mọi người sẽ trở về nước giảng dạy, th́ tôi xin được
phản đối.”
Bản tiếng
Việt © Ba Sàm 2008
Ba Sàm
chú thích:
* Trong
trường hợp này có lẽ là “như muối bỏ bể” hay “giă tràng xe cát” th́
chính xác hơn.
** Đă có
trường hợp, một giảng viên đại học, du học ở Úc về, con cố lănh đạo
cao cấp-lăo thành cách mạng mà cũng bị chèn ép, đấu tranh không nổi,
đến mức phải tuỵêt thực nhiều ngày tới mức suy kiệt, vào đúng dịp
Đại hội đảng lần thứ 10. Cuối cùng đích thân ông hiệu trưởng trường
Đại học Quốc gia, lúc đó đang là ứng viên vị trí ủy viên trung ương
đảng, phải “ra tay” giải quyết (vụ việc đă được một số báo đăng tải).
*** Cám
ơn GS Trần Hữu Dũng đă phát hiện và đưa bản gốc tiếng Anh của bài
nầy lên mạng (Viet-Studies)
THE
CHRONICLE OF HIGHER EDUCATION
Vietnam's Half-Hearted Welcome Home
Scholars
return to find universities resist their ideas or pay too little
By
MARTHA ANN OVERLAND
From the
issue dated April 25, 2008
Hanoi,
Vietnam
When Vu
Huu Hieu picked up his bags and headed abroad to earn a master's
degree in chemistry, he joined the thousands of Vietnamese seeking
advanced training unavailable in their own country. With plans to
come home to teach and do research, Mr. Hieu thought that — in a
country desperate to modernize its universities and retool its
industries — his future was set.
After
returning to Vietnam in 2005 and spending a frustrating year as a
university professor and government scientist, Mr. Hieu is once
again carrying bags. Yet this time, they are not his own. Fed up
with academic life, Mr. Hieu left his job, borrowed money from
friends, and opened a small hotel in the heart of Hanoi's Old
Quarter. Today he registers guests, hands out room keys, organizes
city tours, and, if needed, carries the luggage.
With
Vietnam's economy booming, the hotel business is very good. As a
constant parade of foreign tourists stroll through the lobby, Mr.
Hieu says he now earns "20 times" the $70 a month he was paid as a
researcher. But this is hardly the job for which he trained for so
many years.
"I want
ed to be a professor," says Mr. Hieu, who studied at the Asian
Institute of Technology in Thailand and later taught part time at
the Hanoi University of Technology. "I wanted to come back to work
and make some changes."
At least
in running the Rising Dragon, Mr. Hieu's efforts matter and his time
is rewarded. His workday as a research scientist with the Vietnam
Research Institute of Pulp and Paper Industry was largely eight
hours of drinking tea and playing table tennis, interrupted by
lunch.
"Some
departments had modern lab equipment, but the way people think is
old," says Mr. Hieu. Senior scientists, trained in the former Soviet
Union and comfy in their state jobs, weren't interested in the
results of the staff's research or applying those results to
industry. He says that would have required unnecessary risk taking.
"They
didn't say no," Mr. Hieu says of his bosses. "They just put [the
research] inside the drawer."
Twenty
years ago, Vietnam's closed-door policy meant its students were
restricted to the former Sovietbloc countries. Today they study all
over the world — about 6,000 are in the United States alone. In many
cases, their tuition and living expenses are paid by foreign
governments and private charitable organizations. Fulbright, the
Ford Foundation, and others are all trying to raise the level of
scholarship in Vietnam.
Yet upon
their return, many academics are asking what they are coming back
to.
Those who
come home after their studies — and nearly all do — are frustrated
that what they learned is either of little interest to their
departments or considered possibly dangerous by their universities.
Suspicious administrators have even used closed-circuit television
to monitor the lectures of newly returned professors.
Academics
also say they simply can't live on what the average professor earns
— about $100 per month — and have to take second and third jobs.
Many
complain that their skills are being wasted. One master's degree
holder was assigned by her university to operate the copy machine
and make tea. Though all the returning academics interviewed for
this article said they had come back to teach, which holds great
honor in Vietnamese society, all had left the university or said
they would leave if they could.
Thanh Tu
Vu lasted only a few months in academe after his return to Hanoi in
2005. Mr. Vu spent two years at Syracuse University on a Fulbright
scholarship, earning a master's degree in international relations
and developing an appreciation for American barbecue. He also did an
internship on Capitol Hill, giving him the kind of insight he
believed would be valued when he returned to the Institute for
International Relations in Hanoi.
"They put
me back in the English department," says Mr. Vu with thinly veiled
contempt. He went from engaging in public-policy debates with
Maxwell School faculty members to conjugating verbs — a letdown Mr.
Vu describes as akin to "being swatted like a fly." He eventually
quit his job and is now chief representative for the US-Asean
Businesss Council in Hanoi.
Returning
to Vietnam last year with a graduate degree in applied linguistics
from Georgia State University, Giang Dang H. actually wanted to
teach English. Yet the small provincial college where he works has
been hard pressed to use his expertise.
"The
curriculum has been in place for 15 years," says Mr. Dang, a
lecturer at Lang Son Teachers' Training College in northern Vietnam.
"And the way we teach is not relevant at all. I have had some talks
with the dean but so far nothing has changed. I feel like my ideas
have no influence. As we say, one hand cannot cover the sun."
Mr. Dang
had hoped to transfer to a university in Hanoi where his skills
might be put to better use. But the provincial people's committee —
they approve these decisions, not the university — rejected his
request. "You know, we are in the old system," he says. "We cannot
go freely."
With his
parents, a wife, and two children to support, Mr. Dang says he
doesn't yet have the courage to give up the security of a government
job. Nor can he possibly live on his $120 monthly salary. So like
most professors, he tutors outside class.
"There's
an old Soviet saying," he says. "They pretend to pay us, and we
pretend to work."
Eating
Their Own
James H.
Cobbe, a Fulbright scholar teaching at the University of Danang, has
watched newly returned academics get slowly devoured by the system.
Those who conduct research must use their own money. Those who teach
are not only hamstrung by the government-prescribed curriculum, he
says, but are also at the mercy of department heads who don't always
want to see their subordinates succeed.
"My
impression is that MOET," as everyone calls the Ministry of
Education and Training, "is interested in university reform," says
Mr. Cobbe, a professor of economics from Florida State University.
"They just don't know the details."
None of
this is news to Pham Sy Tien, a former senior education-ministry
official, who administers the government's Overseas Scholarship
Program. He shakes his head, acknowledging the litany of complaints
lobbed at the university system.
"The
quality of higher education is low," concedes Mr. Tien. "And one of
the reasons is the quality of faculty members."
Reforms
have been proposed but most die slow deaths, buried in paperwork and
political infighting. Mr. Tien believes that one of the best ways to
raise teaching standards, encourage new thinking, and speed reform
is to send people overseas.
The
ministry of education recently set a target of sending 10,000
academics abroad to get their doctorates by the year 2020, paid for
by the government. The scholarships are specifically for junior
faculty members and are designed to raise the level of scholarship
and teaching within Vietnam's universities.
"Training
faculty members is now a national priority," says Mr. Tien.
Of
course, with a price tag of roughly $100,000 for each Ph.D., the
scholarships come with strings attached. Academics must return to
their universities and serve three times as long as than they
studied abroad. While Mr. Tien acknowledges that they will face
hurdles, the payoff will come when a critical mass of highly trained
academics returns to Vietnam.
'Don't
Expect Total Change'
Tu Anh
Vu, who is in the United States working toward her Ph.D. in
anthropology on a government scholarship, is part of a wave of
indigenous talent preparing to return to Vietnam. She can hardly
wait.
Ms. Vu,
president of the University of Hawaii's Vietnamese Student
Association, is dazzled by what she says are her country's limitless
possibilities.
Because
the field of anthropology is new to Vietnamese universities, Ms. Vu
believes she'll be able to influence how it is studied and how it is
taught. She is already translating an American anthropology textbook
into Vietnamese and plans to write her own.
To
supplement the low teaching salary, she envisions creating an online
course in Vietnamese studies for American students, as well as
building a theme park to showcase traditional cultures. Ms. Vu says
she has been warned about professional jealousies and cumbersome
restrictions that face returning academics. She comes from a family
of professors, who have urged her to be more realistic.
"My
father always tells me, 'Don't expect total change,'" says Ms. Vu.
"But we have the knowledge and the power, and we need to sell
ourselves. We can be more proactive. Don't expect someone to hand it
to you."
Stopping
the Bleeding
Tran Van
Hai is far more skeptical. He doesn't want any special
consideration, but if he comes back to Vietnam, he does need to be
able to earn a living.
Mr. Hai
left Vietnam for the United States not long after the end of the
war. He earned a Ph.D. in computer science and has risen through the
ranks at the Government Accountability Office. He is also an adjunct
professor at George Washington University. Like many Vietnamese, he
dreams of coming home.
The
Vietnamese government would love him to do so and often makes public
pleas to professionals like Mr. Hai to resettle in Vietnam and
teach. But with a son in college and a mortgage, Mr. Hai can't take
a job that pays $100 a month. And if they are wanted so badly, asks
Mr. Hai, why is it that most overseas Vietnamese still cannot buy
property?
Their
greatest fear, however, is that their skills will be wasted.
"If
indigenous talent isn't being used properly, then there is no reason
for us to come back," Mr. Hai says. "Do you think Vietnam is ready
for us? I don't think so. Not without concrete, substantive
programs."
Mr. Vu,
the young scholar who left academe shortly after returning to
Vietnam, cautions against putting the onus of change solely on the
government. Policies do have to change, he says, but to blame the
problems on the government is too simplistic.
"It all
comes down to individual decisions," says Mr. Vu. "And as long as
[the old guard] are still there, nothing changes. It was that way in
2005 and it is that way now," he says "If you think people will come
back to teach, I beg to differ."
To view
this multimedia content, please enable Javascript.
Tags:
228:lờichàođónmiễncưỡng
Bài của
Martha
Ann Oveland
Số ra
ngày 25-4-2008
Hà Nội, Việt Nam |