Công
chúa Hương Trí Túc thấy Hoàng Thượng như vừa xuất hiện
rồi biến mất. C̣n sư phụ của Lữ Trường Gia không thấy
đâu cả chỉ thấy trên trời có đôi cánh hạc bay. Linh tính
của nàng vội hỏi Thái Tử Hồ :
―
Thưa Gia gia điện hạ, Hoàng Nội Tổ đi đâu vậy, linh tính
của nữ nhi h́nh như cưỡi hạc với một người, người đó là
ai, thưa Gia gia ?
―
Hoàng thượng đi thăm một hiền thần, cưỡi hạc th́ thỉnh
thoảng thôi, khi nào sư phụ của Lữ Trường Gia đến th́
Hoàng thượng mới có dịp, đó là một thanh tú trẻ hơn Ái
nhi một canh thôi.
Hương Trí Túc ngạc nhiên hỏi:
―
Thưa Gia gia, sư phụ của Lữ Trường Gia trẻ như vậy à,
hài nhi không tin đâu.
―
Bởi vậy, Ái nữ ta làm sao mà tin được, nhưng Gia gia đă
chứng kiến vơ học của thiếu hiệp họ Hoàng rồi, nhất là
hành động của thiếu hiệp c̣n trong sáng nữa đó, đất nước
Nam Việt được thịnh vượng như ngày nay, tất cả do công
lao của thiếu hiệp ấy, nói chung thiếu hiệp là một nhân
tài văn thông vơ lược.
Hương Trí Túc thắc mắc hỏi tiếp :
―
Thưa Gia gia, vậy người thiếu hiệp này có những điểm ǵ
đặc biệt và có tham vọng ǵ không ?
Thái Tử Hồ lại một lần nữa giải thích :
―
Túc nữ nhi hỏi như vậy cũng phải, thiếu hiệp này căn cốt
phi thường, tính ḥa nhă, vui vẻ, độ lượng, cứu nhơn
không hỏi tên họ, độ đời không hỏi gia phả. Thiếu hiệp
không màng tưởng tham vọng, chỉ duy đức mà thôi, người
thiếu hiệp thông minh xuất chúng, không kiêu căng, không
khoe khoang tài năng, ít ai biết thiếu hiệp có vơ học
quán chúng, bởi tính rất nhún nhường, cơi đời này hiếm
có mấy ai. Tuy nhiên thấy kẻ nào làm phản Nam Việt, có
chứng án phân minh, tức th́ kẻ đó bị trảm, dù đó là ai
cũng không tha thứ. Từ lúc Gia gia biết thiếu hiệp đă
chứng kiến ba lần xử án, lần thứ nhất trừ bọn măi quốc
Lê Vĩnh. Lần thứ nh́ xử án thúc phụ Hoàng Phi Cương
trưởng tộc họ Hoàng, người này chính Gia gia kết nghĩa
huynh đệ. Lần thứ ba gần đây nhất là vụ Phùng Hưng một
danh túc của thiếu hiệp, nguyên đệ nhất anh hùng Cần
Lĩnh Nam, trên giang hồ nghe tiếng Phùng Hưng là phải
kính trọng. Nói chung những tội nhân vừa rồi không tha
thứ được, tội măi quốc cầu danh, rước voi về giày mả tổ,
hay những ai trợ trụ di ác đều xử theo minh bạch v.v...
Hương Trí Túc có ư không hài ḷng tính t́nh của Hoàng
Phi Bằng nói :
―
Thưa Gia gia, người sư phụ trẻ này tính t́nh cứng như đá,
làm việc kéo giăn mạnh dễ đứt, nếu nương tử của y phạm
phải cũng đem ra pháp trường sao, hài nhi sẽ đi t́m y để
lư luận về giá trị sống của mỗi con người.
Thái Tử Hồ khuyên bảo :
―
Ái nữ chưa bao giờ đối phó với kẻ làm phản cho nên trách
Hoàng Phi Bằng. Gia gia nghĩ rằng hài nhi chưa lịch
luyện nhân t́nh thế cố th́ không thể đối với người khác
được, khi chạm sự thực, lúc đó mới thấy khả năng ứng sử
thành hay bại là ở lư trí.
Ái
nữ đừng đi t́m Phi Bằng, không có hy vọng đâu, tỷ như Ái
nữ thất vọng có phải vô t́nh kết oán với người ta. Gia
gia biết Phi Bằng vốn đa t́nh, lăng mạn với đời, sống vị
tha nhân, chứ không phải v́ một cá nhân thường t́nh mà
nữ nhi suy nghĩ một chiều đâu. Thái Tử Hồ suy tư nói
tiếp:– Đúng là "Nữ thập tam, nam thập lục" mù không sợ
kiếm.
Hương Trí Túc có cái lư riêng nói :
―
Thưa Gia gia, cho phép hài nhi ra ngoài t́m Hoàng Phi
Bằng hạn kỳ ba tháng, nếu gặp tại Hoàng cung càng tốt,
bằng không gặp ở đâu cũng được, hài nhi t́m người mà
giang hồ khó gặp mới có ư nghĩa, dù nữ nhi có thế nào
cũng không ân hận, xin Gia gia khai ân cho phép di thần,
tạm biệt Gia gia, nữ nhi phải đi luyện vơ.
Lữ
Trường Gia và Hoàng Quốc Kỳ không ngần ngại đem hết
tuyệt kỷ vơ học truyền lại cho Triệu Hương Lư và Hương
Trí Túc, đây cũng là tâm ư muốn hai công chúa trở thành
trấn thủ Hoàng cung, hai nàng thụ hưởng được kiếm pháp
họ Hoàng, Tuyệt Cao Kỳ Kiếm và Phong Tâm Kiếm. Ngoài ra
c̣n luyện tập bộ pháp, quyền pháp, đặc biệt trong kiếm
pháp họ Hoàng mà hai nàng tâm đắc nhất chiêu thức Tâm
B́nh Khí Ḥa, chiêu thức này Hoàng Phi Bằng truyền thụ
cho những cao thủ Cần Lĩnh Nam. Tuy nhiên nội ngoại công
Hương Lư và Hương Trí Túc c̣n kém hơn Lữ Trường Gia và
Hoàng Quốc Kỳ, nhưng đối với giới giang hồ là cao thủ.
Hương Trí Túc thông minh nhất, nàng thường bẽm miệng,
bẽm mép lấy được ḷng Lữ Trường Gia, Hoàng Quốc Kỳ. Hiện
thời Hương Trí Túc có mục đích rơ rệt hơn, đi t́m tung
tích của Hoàng Phi Bằng, qua sự hiểu biết một phần đời
với những liên hệ chi tiết, như đất tổ họ Hoàng ở Quế
Lâm, gia đ́nh ở Cửu Chân, sinh hoạt Cần Lĩnh Nam, cũng
như huynh đệ kết nghĩa. Hương Trí Túc tin tưởng không
bao lâu sẽ t́m được sư phụ trẻ Hoàng Phi Bằng.
Vũ
Đế xuất thành lần này di phục từ phàm ( giả thường dân
), trên cao nh́n xuống thấy giang sơn cẩm tú, gần nhất
là dăy núi La Phù có tất cả bảy mươi hai ngọn lớn nhỏ
hùng vĩ, đại hạc bay chưa đến động Lạc Việt trong ḷng
ông đă lo gần xa nô nức. Vũ Đế cảm xúc cảnh giới đất
nước rộng thênh thang, tinh thần tự do khoan khoái hỏi :
―
Điệt nhi xem thử trẫm có thể chọn một ngọn núi nào ở La
Phù này làm Hành cung được không ?
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, dăy La Phù chỉ dùng được
trận chiến hay làm Kinh đô tạm ẩn, nếu Phiên Ngung thành
thất thủ nên rút binh mă về đây cố thủ sau đó mới hồi
thành. Việt Tú Sơn là nơi du cảnh, cũng hợp lập đồ trận,
Ngung Sơn mới là Hành cung, tuy một ngọn nhỏ nhưng là
nơi rồng ngự, địa thế phong thủy an toàn, nhất thổ trong
đại thất Long huyệt Giang Nam. Ngày trước Tiên tổ Hồng
Bàng băng đồi qua núi đi khắp đại Giang Nam t́m đất Đại
La mới trụ được mười tám đời Hùng Vương.
Nay
Hoàng thượng điện hạ muốn khí thế phụ phần đem lại long
khí cho Bách Việt, tụ thành một khối Lạc dân thống lănh
Giang Nam. Triều đại của Hoàng thượng trụ được, tuy có
thăng trầm nhưng ít nhất trăm năm, con cháu tiếp nối
nhiều đời sau, mỗi triều đại khác nhau hưng thịnh. Ngày
sau Bách Việt truyền thiên thu vạn đại, c̣n hơn một tộc
thị chỉ hưng thịnh trong thiên hạ được một đời rồng.
Ngung Sơn là nơi thích hợp nhất để Hoàng Thượng lập Hành
cung, chỉ cần lập đồ trận "Cửu Hoàng Tỉ Tổ" th́ muôn thu
không ai khám phá được, cũng là bí pháp tồn tại Bách
Việt.
Vũ
Đế khen :
―
Trẫm nghe điệt nhi nói về kỳ bí của Long mạch rất hảo ư,
ở đó cũng là nơi nối liền với Hoàng cung tiện lợi ngư
giá và yên tĩnh.
Đại
hạc bay vào chân núi gần đến động Lạc Việt. Hoàng Phi
Bằng ra hiệu cho đại hạc đáp xuống đất, chàng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, đă đến nơi cung kính mời
điện hạ rời đại hạc.
Năm
con đại hạc bay vào không gian, Vũ Đế cùng Hoàng Phi
Bằng đồng phi thân xuống đất, toàn cảnh rứng vắng ngắt,
đại thụ che rợp bóng tinh rừng già, từ xa vọng lại tiếng
thú rừng kinh dị, chim muông, công trùng thi nhau hót
bốn bề rừng xanh.
Hoàng Phi Bằng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, hăy cưỡi trên lưng tiểu
thần.
Vũ
Đế làm theo ư của Hoàng Phi Bằng, chân chàng búng nhẹ
phi thân vào sương mây giá lạnh. Vũ Đế nghĩ thầm:– Trên
lưng Phi Bằng với một sức nặng thế nầy mà vẫn phóng lên
phơi phới, tốc độ gió "vù vù" bay vào thiên không, quả
là một kỳ tài. Vũ Đế cảm nghĩ hơi lo, tay ôm thật chắc
vào thân Hoàng Phi Bằng, chính mắt thấy bích núi đứng
thẳng ngất trời cao vút, bốn phương mây xám bao phủ, hơi
nước trong núi toả ra tạo thành nhiều lớp sương mù,
bốn mặt núi non
trông ngút mắt,
thảo nào trong đêm sa xuống không khí lạnh, bích đá
sương đọng thành tuyết, gió thổi từng chuỗi đập vào đá
lâu ngày trắng như muối, ngoài ra c̣n có gió luồng từ
Phương Bắc bào khuyết hai bên vách núi. Hai vành tai của
Vũ Đế nghe gió thổi lạnh hơn cưỡi hạc, tiếng gió cứ măi
hú vang sau đôi chân, nếu không nhằm đây là pháo thăng
thiên bay đến độ nào rồi phải nổ rơi xác hồng xuống đất,
đủ chứng thực vơ học thượng thừa của Hoàng Phi Bằng đă
đến cảnh giới cao nhất.
Vũ
Đế c̣n nhớ cách đây mấy năm về trước, chứng kiến Hoàng
Phi Bằng cơng quân thần phi thân lên đỉnh Điện Thái Ḥa,
cao mấy chục thước đă phi phàm lắm rồi, lần này chứng
thực cảnh giới bất lộ. Tiếng gió "vù vù" thổi mạnh, nắng
phơi theo gió thổi càng cao, làm ù đôi tai, không c̣n
định được chiều cao của núi. Một lần nữa Vũ Đế liên miên
tự thầm:– Vơ học của mỗ không phải tầm thường, thế mà
nghe tiếng gió cũng phải để ḷng lo ngại, phi thân của
mỗ cũng không phải là tệ, ngay cả Hoàng Hạc cũng phải
kém đến hai thức, nếu bảo mỗ tự phi thân lên núi đá đứng
thẳng th́ làm sao được ư ?
Đối
với Hoàng Phi Bằng ra vào động là thường t́nh của mỗi
ngày, chỉ một xoay ḿnh nhẹ đă đáp xuống cửa động Đông,
lần này Vũ Đế tưởng Hoàng Phi Bằng là thân đại hạc. Vào
đến cửa động, Vũ Đế mới tin được an toàn, trên da mặt
trở lại hồng hào.
Lần
đầu tiên Vũ Đế âm thầm xuống tận Giang Nam, vào động Lạc
Việt lúc ngoài vung trời vừa xẩm tối. Hoàng Phi Bằng tâu
:
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, Long thể của điện hạ có
thay đổi th́ cho tiểu thần biết, tại sảnh đường này là
ngự pḥng, hy vọng Hoàng thượng thích nghi điều kiện
sống cực khổ ở đây, tam khắc nữa tiểu thần sẽ trở lại,
điện hạ an tâm.
Vũ
Đế đưa mắt quan sát sảnh đường thấy trang trí khan trang,
thầm nghĩ :– Đúng là quan sảnh của một thư sinh, nói :
―
Long thể của trẫm tốt lắm, điệt nhi cứ từ từ c̣n sớm mà.
Hoàng Phi Bằng vào kho tàng đem ra những vật dụng trải
trên phản gỗ lim, thay thế cho Long sàng, có cả long bào,
long cổn, vương miện, long hài, nhiều vật dụng khác để
Vũ Đế dùng trong ngày và qua đêm. Chàng không biết thứ
ǵ vua dùng được, cứ thấy đẹp là ôm xuống sảnh đường.
Chàng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, những thứ này chỉ dùng
qua đêm nay, sáng mai tiểu thần t́m những thứ mà điện hạ
cần đến.
Vũ
Đế thấy những vật này đă như nằm mơ trong mộng, v́ tấm
vải trải trên phản gỗ lim rất đặc biệt làm bằng tơ mướt
mịn, mười hai lớp màu vàng, khi trải thẳng thớm nó tự
phồng lên, khi ngủ tùy người muốn nằm ở lớp vải nào cũng
được rất ấm và êm, có cả gối đầu cao. Vũ Đế hết ngạc
nhiên này qua ngạc nhiên khác như Long Cổn để hành lễ
đại Hoàng triều, thêu đến mười hai lớp rất cầu kỳ, đ̣i
hỏi nghệ thuật thêu cao kỷ, thẩm mỹ thế mà ở đây cũng có,
Long Cổn mỏng nhẹ màu vàng đậm, thêu nổi tứ quí long,
lân, qui, phụng, đính kim cương ngọc bích vào bốn chéo
góc lộng lẫy. Vũ Đế tự nghiệm:– Lạ thay nơi này là đâu hay
là một cung điện của thế giới thực tại không phải là kỳ
ảo chứ ? Đang bày ra trước mặt những Long bào xuân hạ
hoàng đế, thêu nổi một con rồng lớn màu vàng, chân đỏ,
đôi mắt sáng đính bằng kim cương ngọc phỉ, thân bào may
các loại vải quư như đoạn bát ti tơ tằm, sa nam, the,
vải quế, nhiễu, vân... viền tà bào màu xanh, sườn bào
ngang gối, đai lưng vàng đắp nổi rồng trắng, lộng lẫy và
tinh xảo, c̣n có Vương niệm vàng đính kim cương ngọc
thiên thanh h́nh rồng, Long hài màu vàng nhật, thêu nổi
con hạc màu vàng đậm, đính kim cương, viền hài đính ngọc
thúy cát. Măng lan bào thu đông hoàng tử, thêu bốn lớp
rồng bốn móng, may bằng vải đoạn bát ti tơ tằm. Sa kép
xuân hạ thái tử, làm từ các loại vải quư như đoạn bát ti
tơ tằm, sa nam, the, vải quế, nhiễu, vân với những hoa
văn tinh xảo. Vũ Đế gần như hoa mắt qua những bào phục
nữ giới như Phượng bào thu đông Hoàng hậu. Sa kép xuân
hạ quư phi, Mệnh phụ thu đông công chúa với những mũi
thêu, đường chỉ, nét vẽ hết sức tinh vi rất quí phái.
Cho đến hàng loạt vật dụng giá trị mà trong cung Nam
Việt Vũ Đế chưa hề có, như chân đèn, khay ngự thiện,
chén đĩa, ống đũa, hộp đựng trà, lư trầm bạc đồng chạm
khắc tinh xảo cầu kỳ, không thiếu thứ ǵ cả, chính sập
Vũ Đế đang ngồi cũng chạm trổ rồng chung quanh bốn phía,
người b́nh thường không hề biết giá trị của sập này. Vũ
Đế mới thấy vài trang phục giá trị, như hiện ra một kho
tàng trước mặt. Vũ Đế để ḷng chiêm ngưỡng không dám
trầm trồ những vật dụng vừa thấy qua.
Hoàng Phi Bằng chuẩn bị Ngự thiện pḥng mời Vũ Đế kiến
giá. Chàng lo từng mọi vật dụng không thiếu thứ ǵ, bốn
góc sảnh đường thắp đèn hồng lạp tỏa sáng. Bàn ghế bằng
gỗ Tiểu đàn, đặc biệt bốn chân chạm kim qui, ghế chạm
rồng, mặt bàn phủ một lớp nhủ vàng dày óng ánh, trên bàn
c̣n có một đèn hồng-lạp lớn bằng bắp tay, chân mạ vàng.
Buổi ngự thiện tối đơn sơ, như canh cá Hanh nấu với đậu
hủ non gia vị hương ngọt, chua, cay, đắng, mặn đựng
trong chén Ngọc Thúy Thanh mỏng. Cháo ẩn hoa nấm hương,
rơm, thơm trầm đựng trong tô Ngọc Xuân Thanh. Cá chép
nướng than hồng đựng trong đĩa vàng bạc, đủa ngà đầu nạm
bạc.
Trong buổi ngự thiện đơn sơ, Vũ Đế hài ḷng khẩu vị ngon,
lạ miệng, ṭ ṃ hỏi :
―
Những thứ vật dụng và thực đơn này mua ở đâu hả, Phi
Bằng nhi ?
Hoàng Phi Bằng bối rối sợ không hợp khẩu vị tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, đây là những thứ có từ
trong động Lạc Việt, tiểu thần chỉ mua đậu hủ ở một trấn
gần đây, đem về để dưới gịng suối. Thực đơn này do tiểu
thần làm, nay Hoàng thượng điện hạ kiến giá, hy vọng hợp
khẩu vị .
Vũ
Đế thực ḷng khen :
―
Quả là ở Giang Nam tuy đơn sơ nhưng gồm hết ưu điểm tám
hương vị, nồng mà nhiệt, mặn mà hơi ngọt, ướp lại không
ớn, cay lại không đắng, thảo nào ngự thiện hôm nay trẫm
hảo .
Vũ
Đế cầm lên chung Ngọc Trường Thúy uống một hớp rượu hỏi
:
―
Phi Bằng nhi, đây là loại rượu ǵ mà ôm cả vào ḷng mùi
vị Thanh Trà thơm, ngọt, cay ?
Hoàng Phi Bằng sợ rượu không hợp khẩu vị tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, tiểu thần kính dâng rượu
Lănh Hương Kỳ Nam mới có hương vị này.
Vũ
Đế uống thêm một hớp nữa, cảm thấy rượu có hương vị thấm
thấu lục phủ ngũ tạng, tuy đă vào bụng mà hậu rượu c̣n
động lại quăng hầu, liền khen :
―
Lănh Hương Kỳ Nam là loại rượu rất tầm thường, hớp rượu
thứ hai có mùi vị đặc biệt lạnh trước, ấm sau và cay dịu
không nồng, Phi Bằng thường dùng loại rượu này hay sao ?
Hoàng Phi Bằng thuận miệng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, tiểu thần không biết dùng
rượu, khi Nội tổ đến động này, bảo tiểu thần đi mua một
vại rượu để nhắp nhi với cá nướng, tiểu thần mua một lúc
mười vại rượu, Nội tổ uống một c̣n chín vại, từ đó tiểu
thần ngâm dưới đáy suối lạnh, có lẽ nhờ vậy mà rượu mới
hóa ra mùi vị đặc biệt.
Sau
buổi ngự thiện Hoàng Phi Bằng dâng trà, tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, tiểu thần kiến giá dâng
trà Thất Đại Mạch Ngọc lấy từ cao lượng, như Châu Hoài
Hương (long nhăn khô), Thượng Yên Quỳnh Giao ( hạt dẻ ),
Ngọc Trong Hồ ( hạt sen ), Ngân Nam Thiên Phẩm ( trái
giải khô ), Bữu Ngũ Thụ Ngân Hoàng ( bạch quả ), An Kỳ
Trân Phẩm ( quả táo ), Phùng Sơn Thúy Lạt Cô ( hạt
thông ).
Hoàng Phi Bằng giải thích thêm:– Dùng thất đại mạch ngọc
cao lượng mỗi ngày có công hiệu củng cố trường xuân, nếu
như nấu cháo th́ phải thật lâu mới có mùi vị c̣n có tên
gọi là cháo Thất Bữu.
Thất Đại Mạch Ngọc cao lượng ăn khô và uống với trà
Chánh Nam Đại Hồng Bào th́ có công hiệu giải được mệt
mỏi.
Hoàng Phi Bằng thấy Vũ Đế đang ăn và uống trà tâu tiếp:–
Hoàng thượng điện hạ đă dùng qua Thất Đại Mạch Ngọc và
trà Chánh Nam Đại Hồng Bào cảm nhận được hương vị khác
thường không ?
Vũ
Đế cảm thấy sảng khoái suy nghĩ:– Thực đơn cho đến rượu
trái cây, trà mỗi thứ có hương vị đặc biệt của nó, chỉ ở
đây mới thực sự có hương vị khác thường trong thực phẩm
b́nh thường, c̣n nói về trà Chánh Nam Đại Hồng Bào th́
lần đầu tiên mới được uống, đúng là một hương vị cực
phẩm khó tả cho vừa. Vũ Đế cảm xúc nói :
―
Trẫm thấy chung trà này uống vào nhận được vị nhẫn mà
ngọt, mùi vị rất thanh, nước nóng mà lại mát, có lẽ uống
chung trà này từ từ mới thưởng thức hết sự tinh khiết
của nó và toát ra được thú vị của tinh trà.
Hoàng Phi Bằng giải thích trà Chánh Nam Đại Hồng Bào cho
Vũ Đế nghe :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, trà Chánh Nam Đại Hồng
Bào tự sinh trên nham thạch, thụ khí thiên nhiên, sống
ít nước nhờ sương gió tăng trưởng, kiên nhẫn là điều
kiện tụ thành sự sống, mỗi gốc Chánh Nam Đại Hồng Bào
lấy được một đọt trà, trên Chí Đầu lănh nham thạch lấy
được một cân trà, cho nên số lượng rất hiếm, có thể nói
trà thượng phẩm.
Vũ
Đế hài ḷng một nụ cười ôn nhu, nói :
―
Cơm canh, cháo nấm, cá nướng, mạch ngọc rượu, trà hương
vị đậm đà đă xong, Trẫm lấy làm hoang lạc một đời nhất
dạ đế vương.
Hoàng Phi Bằng ngó bên ngoài động thấy sương mù dày đặc,
báo hiệu canh tư, chàng cung đôi tay vội chúc hạ Vũ Đế :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, đêm đă khuya tiểu thần
chúc điện hạ gối cao ngủ yên và an lạc.
Vũ
Đế chuẩn bị đi ngủ, suy nghĩ một ngày trôi qua ḷng cảm
xúc, mắt lim dim hồn đưa một quân vương vào mộng. Chân
Vũ Đế bước đến vườn hoa vạn loại, đi đến một thị tứ dân
cư sầm uất, phố xá lâu đài uy linh lộng lẫy, cảnh dân
sinh hoạt thanh b́nh của rơi không ai lượm, cửa nẻo
không ai cài, người người ăn mặc tươm tất, bào phục lụa
là thanh nhả, tiếng cười chào kẻ lạ người quen rất lịch
sự, cảnh sống an lạc.
Bỗng có tiếng của đại hạc kêu, Vũ Đế thức dậy mới biết
trời đă sáng, không khí trong lành c̣n phất phới đâu đây
mùi Dạ Lư Hương, chân bước rời khỏi Long sàng, thấy một
bồn nước bằng Thúy ngọc, kệ khăn lau Long nhan bằng vàng,
trên bàn hướng phải đă có một bộ kỷ trà chung Thanh ngọc,
b́nh trà đang bốc khói từ xa mà đă phảng phất mùi thơm
rất dịu của trà Chánh Nam Đại Hồng Bào, một khay khác
cũng bằng Thanh ngọc rất mỏng tanh, chén bằng Thúy ngọc,
trên khay áng chừng mươi bánh bao nhân thập cẩm và bánh
bao chỉ nóng hổi, đũa bằng bạch ngọc, bát đĩa mỏng như
vỏ trứng gà, buổi điểm tâm hôm nay thịnh soạn hơn cả
Hoàng đế Trung nguyên.
Hoàng Phi Bằng ngồi bàn bên này rèm Hạt Châu, cũng ăn
bánh bao, nhưng vật dụng chén bát b́nh thường như mọi
Lạc dân thôn dă, Hoàng Phi Bằng vừa ăn lại nhớ ngày
trước cũng nơi này đă tiếp Tiên tổ, nay chân dung xưa
hiện về trong kư ức, tự nhiên nước mắt rơi lệ.
Vũ
Đế t́nh cờ nh́n qua bàn thấy Hoàng Phi Bằng đang khóc,
liền hỏi :
―
Điệt nhi, có tâm sự ǵ mà phải rơi lệ vậy ?
Hoàng Phi Bằng đôi tay lau nước mắt tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, ngày đầu tiên Tiên tổ đến
động Lạc Việt, nay đă trôi qua mấy thu, mà vẫn c̣n thấy
chân dung của Người ở đâu đây !
Vũ
Đế nhạy cảm, hiểu được hiếu đức của phi Bằng, nói :
―
Th́ ra là thế v́ trẫm mà điệt nhi nhớ Tiên tổ chứ ǵ, đă
trưởng thành mà c̣n rơi lệ có khác nào trẻ đ̣i sửa mẹ,
dù Phi Bằng nhi rơi lệ thật nhiều cũng không gọi được
Tiên tổ từ ba tấc đất nhảy lên được, thương yêu đó để
trong ḷng đừng cho ai biết, thế mới gọi là nam nhi chứ .
Hoàng Phi Bằng lau nước mắt tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ. Lạc dân tùng mệnh, nhưng
Tiên tổ cùng thần có một chí nguyện, tuy hai mà cùng một
điểm chung nhằm mưu cầu Bách Việt bần phú đồng hưởng.
Tiểu thần làm sao mà an tâm được !
Vũ
Đế nghĩ thầm:– Đúng là chàng trai đa cảm, ngoài vơ học
c̣n thông thái kinh thư. Nay nhân tiện t́m hiểu về tri
thức hậu sinh, suy nghĩ ǵ về thời nhân chánh U Việt của
Hoàng đế Câu Tiễn và nhân chánh của Nam Việt ngày này
như thế nào, hầu bổ túc cho nhau, tin tưởng giải đáp lời
hay của Hoàng Phi Bằng, hy vọng có ư kiến trung thực,
hỏi :
―
Quả nhân muốn biết điệt nhi luận thế nào về nhân chánh
vào thời U Việt ?
Đúng lúc Hoàng Phi Khải vào động thăm viếng Hoàng Phi
Bằng, gặp Vũ Đế cũng đang ở đây lấy làm ngạc nhiên,
chàng cúi đầu thi lễ :
―
Muôn tâu, Hoàng thượng bệ hạ, khanh ninh.
Vũ
Đế ngạc nhiên không cũng kém, khi thấy Hoàng Phi Khải
vào động nghĩ thầm :– Đương nhiên là phải phi thân mới
vào động được, như vậy đă có bao nhiêu người họ Hoàng
đến đây, liền hỏi :
—
Khải nhi
b́nh thân, hiền nhi cũng sống ở đây với Bằng nhi à ?
Chàng tự hiểu nguyên nhân Vũ Đế đến đây do Bằng hiền đệ
mời, Tuy chàng biết mọi việc trong đông nhưng không bao
giờ có ư kiến v́ đó là sinh hoạt sở thích tự do riệng
của mỗi người, trừ khi nào được ủy nhiệm và tùy sức để
tham gia. Chàng tạu :
—
Muôn tâu, Hoàng thượng bệ hạ. Thần dân không sống ở đây,
khi nào có hẹn Bằng hiền đệ mới đến, thường là thăm sức
khỏe, đôi lúc trao đổi văn vơ học thuật và việc đạo hiếu
hiền gia đ́nh là chính.
Vũ
Đế thấy huynh đệ họ Hoàng như một kho tàng kiến thức văn
học, hỏi tiếp :
—
Nhân đây, Trẫm muối biết về thời đại Hoàng đế Câu Tiễn,
quư hiền nhi có những suy nghĩ thế nào ?
Hoàng Phi Bằng bổng tính đă tự nhiên, liền trả lời :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, thần dân và đại huynh
Khải đă độc qua bộ kinh thư "Cửu Sách Đại Vương Câu Tiễn"
của Hoàng đế Câu Tiễn.
Vũ
Đế vui mừng đă có đến hai người luận về Bách Việt, rồi
nói :
―
Tốt lắm, có cả hai hiền nhi cùng luận về tầm nguyên Bách
Việt, hai hiền nhi có biết trước đây nước U Việt và Ngô
Việt ở xứ Triết Giang ngày nay không. Xưa kia Hoàng đế
Câu Tiễn nhân chánh, Người đă làm rạng rỡ nước U Việt,
đó là nguyên nhân ngày nay cần phải học của người xưa,
lấy người sống trước chỉ dẫn người sống sau, như "Cửu
Sách Đại Vương Câu Tiễn" làm quốc trùng sanh. Phi Bằng
nhi luận thế nào về Cửu Sách.
Hoàng Phi Bằng hiểu ư của Vũ Đế, tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ. Hạ thần đề nghị đại huynh
Khải tŕnh bày về Hoàng đế Câu Tiễn, có lẽ Hoàng thượng
bệ hạ sẽ thoả ḷng hơn.
Vũ
Đế cũng muốn biết kiến thức của Hoàng Phi Khải và suy
nghĩa của một nho sinh,
—
Tốt lắm,
Hiền nhi tự tiện nào .
Hoàng Phi Khải, vốn không lộ văn vơ, nhất là phát biểu
một vấn đề ǵ đó, phải biết người biết ta. Chàng không
thể từ chối được bởi trước mặt là Nam Việt Vũ Đế, cũng
chính Bằng hiền đệ đề cử, trong nhà đă nói ra th́ ngoài
ngơ phải tin. Chàng tâu :
—
Muôn tâu Hoàng thượng bệ hạ. Mười năm Hoàng đế Câu Tiễn
làm tù nhân ở Ngô quốc, đến khi về lại cố hương Người
hết ḷng nguyện quốc trùng sanh, thực hiện "Cửu Sách"
phục hận diệt Ngô :
Nhất sách triều cống mỹ nhân. Nhị sách ly giáng quân
thần. Tam sách mua quan bán chức. Tứ sách ḷng dân xa
chúa. Ngũ sách gian thần tham ô. Lục sách triều cống.
Thất sách cống phẩm, Bát sách U Việt nông tang điền thổ,
Cửu sách U Việt quân binh hùng mạnh.
Ngoài ra Hoàng đế Câu Tiễn c̣n soạn ra hai bộ kinh thư,
thứ nhất "Tâm, Thông, Trí, Đức, Dũng" lấy ngũ căn con
người xây dựng đất nước và bộ "Bách Vật Kinh" chủ yếu
canh tân trùng sanh đất nước, lấy nhân chánh trị quốc.
Đạo dân là quí, xă tắc đứng thứ, vua là nhẹ và Bách Vật
làm giáo dục thần dân.
Đạo
nhân chánh c̣n có bốn điều : Nhất tuyệt tất khính. Nhị
tuyệt tất nghiêm. Tam tuyệt tất đỗ ( giữ nước ). Tứ luật
tuyệt tất diệt ( không để vong quốc ).
Bộ
kinh c̣n dẫn diển tích : "Quốc khuynh khả chính, Quốc
nguy khả an, Quốc đỗ khả khởi, Quốc diệt tất khả phục
hồi". Đạo văn vơ hiến phương sách, chiến lược, trọng đức
pháp: Nhất viết Lễ, nhị viết Nghĩa, tam viết Liêm, tứ
viết Sĩ.
Hoàng đế Câu Tiễn đem đến cho đất nước U Việt được hưng
thịnh, nhồ Người biết phát động "Nông tang Điền thổ".
Đặc biệt xuất chế sách "Thủ Chi Quân Điền Chế, Tam
Trường Chế" trị chính phân minh bằng ba Hữu : "Hữu chinh
chiến chớ cướp bóc. Hữu nạp cống phẩm chớ tham lam. Hữu
sinh dưỡng chớ quên học".
Thời của Người hợp trị văn-hiến Bách Việt, xem Trời như
Cha, xem Đất như Mẹ, đa thần linh, cho nên anh hùng Bách
Việt nung nấu cái tâm tất thắng và Đạo tập chí hợp Bách
Việt, ở điểm này thời của Người chưa đem lại kết quả.
Nhưng thành công về mặc Vơ nghiệp, đúc rèn binh khí,
huấn luyện sĩ tốt, bổn phận con dân gữi và dựng nước thể
hiện rất rơ. Về sản xuất tích sản, súc vật, lương thảo,
ngũ kim, lập kho đụn cứu tế, từ đó dân giàu nước mạnh .
Thời U Việt nhờ có đấng minh quân Câu Tiễn tạo nghiệp
thái b́nh. Ngày nay không hẳn như thế, bởi chế sách tùy
thời thế, địa lư, nhất là biết đẩy cũ đi dựng thành mới,
kẻ cũ không hợp thời, kẻ mới sáng tạo, tinh hoa. Thời đó
Hán học cũng có cặn bả, Nam học cũng có sở trường, cho
nên loại bỏ cặn bả chọn lấy tinh hoa, gây lợi, trừ hại.
Người đời có nói: "Bảo cổ canh tân". Tuy U Việt là một
quốc gia hùng mạnh Trung Nguyên nhưng trị v́ được ba đời.
Đại Vũ Tiên Vương lập ra nước U Việt, truyền ngôi cho
Câu Tiễn hiệu là Vũ Vương, đến đời Lục Ảnh th́ U Việt "Quốc
đỗ khả khởi, Quốc diệt tất khả phục hồi".
Từ
đó Sở dĩ U Việt bị quốc phá bởi những yếu tố, tranh dành
quyền lực, minh hữu trung trực thay đổi, một khi chuyên
quyền th́ khó mà trị nước, vốn lụy ái nữ sắc, không c̣n
thời gian lo việc nước và triều chính xao lăng. Nói về
bảo vật U Việt c̣n lưu truyền đến ngày nay phải kể đến
kho tàng tọa lạc Nam Việt. Ngoài ra c̣n có bảo vật Việt
quốc, Hải Hồng Đậu Châu dùng để khử nước, hai thanh kiếm
Đại Vũ và Vũ Vương vẫn c̣n tại thế. Đặc biệt vào thời đó
nghề luyện kim rất quí trọng. Nam Việt Vũ Đế ngồi yên
lặng nghe Hoàng Phi Khải luật một hơi về triều đại Hoàng
đế Câu Tiễn. Vũ Đế hài ḷng và muốn biết ư riêng của
Hoàng Phi Khải về thời nay, Vũ Đế hỏi :
―
Đó là những chế sách ngày xưa của thời Hoàng đế Câu Tiễn
đă thực hiện có việc được việc không, c̣n ngày nay hai
hiền nhi luận thế nào ?
Lần
đầu tiên Hoàng Phi Bằng nghe Hoàng Phi Khải luận rành
mạch từng chi tiết về Hoàng đế Câu Tiễn, trong ḷnh
chàng cũng khao khác Nam Việt như U Việt ngày xưa. Chàng
thẳng thắn tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng bệ hạ, lịch sử ngày xưa, ngày nay
và hoàn cảnh khác nhau nhiều lắm. Hoàng đế Câu Tiễn vừa
bị mất nước, vừa bị tù đày với đôi bàn tay trắng. Người
chấp nhận chịu khổ nhục để sống chờ ngày bảo quốc trùng
sanh, đó là ư chí lớn của người phi thường, hai nữa
người c̣n có một nghĩa đệ Phạm Lăi nguyên quán nước Sở
văn vơ song toàn, trí lự kiên cường, chính là động lực
thúc đẩy tinh thần chấp cánh cho Hoàng đế Câu Tiễn. Sau
khi huynh đệ Hoàng đế Câu Tiễu, Phạm Lăi về được U Việt,
lập tức viết bộ kinh thư "Tâm, Thông, Trí, Đức, Dũng"
trong bộ kinh có hồi "Cửu Sách" nhằm tóm thu nước Ngô,
người đời c̣n gọi là "Cửu Sách Câu Tiễn".
Một
đất nước từ nô lệ, không tài sản, trở thành hùng cường,
thịnh vượng, thanh b́nh và c̣n lấy được nước Ngô nữa,
bởi do chí lực và hận quốc mới lấy quyết định thành công.
C̣n
ngày nay Nam Việt bao la rộng lớn hơn ngàn lần U Việt,
thời đại được ưu đăi hơn, trước mắt hùng mạnh qui nguyên
tôn tộc Bách Việt về một mối, đời sống thanh b́nh. Quân
thần, tướng sĩ, Lạc dân trên dưới một ḷng xây dựng đất
nước đă thực sự giàu mạnh, nhờ thực hiện chế sách "Nhân
sinh" của Hoàng thượng bệ hạ. Nếu nói rằng hơn "Cửu Sách
Câu Tiễn" của ngày xưa th́ không đúng lắm, mà phải nói
rằng ngày nay kém xa tiền nhân mới đúng. Nhưng rất tiếc
Hoàng thượng bệ hạ lại ở vào thế kỷ nhị hạc, nếu mà trẻ
bốn mươi canh nữa th́ chế sách "Nhân sinh" được lưu
truyền muôn đời.
Vũ
Đế vẫn yên lặng để t́m hiểu suy nghĩ của Hoàng Phi Bằng
như chính tâm nguyện của ḷng Lạc dân nói ra.
Hoàng Phi Bằng suy nghĩ một hồi nói tiếp:– Muôn tâu
Hoàng thượng bệ hạ chế sách "Nhân sinh" mới thực hiện
được một phần trăm mà đất nước đă khởi sắc. Nếu bây giờ
có một nhân vật uy vũ, chí dũng thay thế vào việc làm
của Tiên tổ Hoàng Hạc th́ đương nhiên Hoàng thượng điện
hạ tóm thu được phương Bắc.
Vũ
Đế trong ḷng cũng nao nao và hiểu được suy nghĩ tham
vọng của Hoàng Phi Bằng. Ông thở dài tự thầm:– Tiếc cho
đời người không qua khỏi số trời đă định, anh hùng nào
cũng để lại thế gian ít nhiều việc làm chưa hoàn mỹ vẫn
vô khuyết trong tự nhiên ! Vũ Đế cười "ha hà…" nói :
―
Quả nhân vui mừng có được một khí khái Vơ học và một đảm
chí Văn học, như hai hiền nhi đây, những suy nghĩ thành
thực có tế nhị và thực thế xă hội, hai hiền nhi động năo
v́ thiên hạ rất nghiêm chỉnh, như sách có câu: "Nửa đêm
trước nghĩ cho người khác, nửa đêm sau nghĩ cho ḿnh".
Nam Việt ngày nay có vạn anh hùng, tại sao không có ai
đủ khả năng cộng gánh vác chế sách "Nhân sinh" ?
Hoàng Phi Bằng hiểu được lời nói của Vũ Đế như than văn,
liền tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng điện hạ, việc này chỉ có điện hạ
mới thực hiện được, c̣n ngoài ra không ai có khả năng.
Vũ
Đế ngạc nhiên hỏi :
―
Phi Bằng nhi tại sao ?
Hoàng Phi Bằng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng bệ hạ "Cửu Sách Câu Tiễn" cấu tạo
bởi thù hận, trí tuệ, tinh lực, đau khổ, mồ hôi kết
thành gia tài U Việt, c̣n chế sách "Nhân sinh" là tự
nguyện dâng hiến, bởi thế mới chính Hoàng thượng bệ hạ
đứng vào vị trí của Hoàng đế Cân Tiễn mới thực hiện được
tâm huyết "Nhân sinh". Không thể giao cho bất cứ ai v́
lúc nào họ cũng ỷ lại của trên trời rơi xuống, kết cuộc
họ sử dụng bất minh, tài sản này sẽ tự thành nước chảy
ra biển, chỉ có Bệ hạ mới thực hiện được mà thôi, hai
nữa Bệ hạ là chủ nhân chế sách "Nhân sinh" đă từng trân
quí nó như một phép lạ, nếu nay giao cho một người không
biết trân quí nó, đương nhiên sẽ bay như mây khói. Khác
nào cha mẹ buôn thúng bán mẹt, tảo tần tháng năm, hà
tiện mới có một gia tài lớn, sau khi thác, những người
tranh đoạt tài sản. Kẻ dùng vào việc tửu sắc, trụy lạc,
nuôi môi hồng má phấn. Kẻ canh ba giàu canh năm nghèo,
dù cho tài sản cao như núi cũng phá sản, kết quả những
người con thành kẻ trắng tay ! Đúng là nhà vô phúc, con
cái tàn xác lẫn nhau do tài sản trên trời rơi xuống, mối
họa khôn lường đó Bệ hạ .
Hoàng Phi Khải xin phép :
—
Muôn tâu, Hoàng thượng bệ hạ, vạn tuế,
vĩnh triều cương, Long
nhăn gửi xa biển rộng, trời cao. Thần dân diện kiến
thiên nhan kỉnh một ḷng đa tạ thánh ân. Thần dân
xin phép lui gót, đi thăm
một bằng hữu ở xa.
Vũ Đế gật đầu tỏ ư hài ḷng, chưa kịp hẹn ngày
tái ngộ, Hoàng Phi Khải đă phi thân ra khỏi cửa động. Vũ
Đế mừng thầm:– Hoàng Phi Bằng lư luận cũng khá, không
thua ǵ Hoàng Phi Khải, mỗi người suy nghĩ khác nhau
nhưng cùng một hướng. Ư của hai trẻ họ Hoàng t́m người
để trao kho tàng và tin người biết giá trị tài sản, sử
dụng đúng hữu ích.
Trong động chỉ c̣n lại Vũ Đế và Hoàng Phi Bằng, ông khen
:
―
Trẫm khen, hai hiền nhi có tài thuyết phục Trẫm, nhân
dịp này Trẫm muốn yết kiến sư phụ của điệt nhi được
không ?
Hoàng Phi Bằng thấy cả buổi sáng nay ở trong sảnh đường
bàn luận đă lâu, muốn đưa Hoàng thượng ra thung lũng để
đổi không khí, tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, thần dân kính cẩn mời Bệ hạ
ngự lăm vườn cây ăn trái trong động.
Vũ
Đế vốn đă để ḷng cũng muốn t́m hiểu nơi ăn ở của Hoàng
Phi Bằng. Ông gật đầu đồng ư nói :
―
Phải lắm, Trẫm cũng cần ra ngoài để hưởng không gian,
tiên cảnh ở đây.
Hoàng Phi Bằng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, kính cẩn mời rồng dời theo
thần dân.
Rời
khỏi sảnh đường đi qua hai bích đá ra đến thung lũng, Vũ
Đế và Hoàng Phi Bằng cùng thấy một bóng trắng từ trên
cây đào chín hồng, phi thân xuyên qua và biến vào bên
suối Nam.
Nhăn lực Hoàng Phi Bằng thấy rất rơ đây là một con hầu
màu trắng, không lấy ǵ làm lạ, chàng tự hứa hẹn mỗ sẽ
t́m hầu làm bạn.
Đối
với nhăn lực của Vũ Đế th́ rất lạ và bí ẩn, bởi thấy một
h́nh bóng màu trắng không thấy chân dung phi thân, kéo
thành một vệt xẹt qua trước mặt. Vũ Đế nghĩ thầm:– Trẫm
ra đây bất ngờ quá cho nên sư phụ của Hoàng Phi Bằng
không tiện tiếp, thôi th́ tự ḷng xin lỗi với người.
Từ
đó Vũ Đế để ḷng không hỏi về sư phụ của Hoàng Phi Bằng
nữa. Quang cảnh u nhă ở đây đúng là cảnh tiên, Vũ Đế
h́nh dung như đă đi qua một lần không biết lúc nào và
địa danh nào. Không khí trong lành hơn trần thế, hương
vị đặc biệt từ vườn cây tỏa ra mà ông chưa hề thưởng
thức, riêng về cỏ cũng cho mùi thơm rất dịu, muôn màu
huyền quang tạo cảnh thiên nhiên đẹp, nói chung vạn vật
ở đây khác ngoài đời, trong ḷng ông tự hiện sống lại
cảnh tiên giới của đêm hôm qua, bây giờ mới chính thức
hiện lại. Vũ Đế nghĩ thầm:– Trong hư đêm qua chính là
cái thực của hôm nay.
Vũ
Đế bước đến gốc đào, đưa tay cao hái một trái ửng hồng
vừa ăn hương vị thơm phức như tối hôm qua, vườn cây ăn
trái trong thung lũng cũng đủ tạo thành cảnh giới kỳ ảo,
cây trái đang nặng trĩu quằn cành như măng cầu, soài,
mít, mận, cam, bưởi, chanh, dừa, đu đủ, thanh long v.v...
Vũ
Đế đến bờ suối Tây, ngồi trên tảng đá ăn trái thanh long
chín đỏ, ngọt lịm hợp khẩu, nh́n dưới suối có nhiều loại
cá tung tăng xem rất vui ḷng đẹp mắt, rồi đi dạo cảnh
ngoài vườn đến trưa không biết chán, tâm thần thư thái,
ḷng ông tự hẹn ngày về triều trước nhất phải dùng công
đoái, dùng lư giải, dùng đức phục.
Hoàng Phi Bằng chân bước nhẹ đến tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, đă trưa đúng thời ngự thiện
mời Bệ hạ vào sảnh đường.
Vũ
Đế mải mê ngoài thung lũng sống với thiên nhiên, quên cả
dùng trưa v́ ông đă ăn vài trái đào, thanh long, thêm
một trái đu đủ chín cây, xem ra cũng no. Vũ Đế tâm trí
đang hồi lại kư ức:– Nhớ lại ngày c̣n thơ ấu, tự tay bổ
trái đu đủ chín để ăn, bên cạnh c̣n có mẫu thân cùng ăn,
bà khen ngon. Ngày đó sống rất an lành, nay trôi qua vùn
vụt xem ra đă hết tuổi đời người !
Hoàng Phi Bằng tâu lần thứ hai :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, trời đă trưa kính mời điện
hạ vào sảnh đường ngự thiện.
Sau
khi nghe Hoàng Phi Bằng tâu, tâm thần Vũ Đế rời xa cảnh
tiên giới, hồi về thực tại nói :
―
Phi Bằng nhi b́nh thân, Trẫm đang chuẩn bị vào đây.
Vũ
Đế đi vào thấy trên bàn ngự thiện thực đơn sơn khê mười
hai món, đựng trong những chén đĩa nhỏ đồng bộ bằng ngọc
Thủy Thúy, chỉ ba gắp đủa là hết thức ăn, một chung hà
thơm dịu đúng là Quỳnh tương, đôi đũa ngọc Bạch lư, một
chén Ngọc Thúy.
Hoàng Phi Bằng ngồi ăn riêng một bàn kế bên cũng những
thực đơn sơn khê ấy, nhưng chén, đũa, đĩa dùng b́nh
thường như hôm qua.
Hôm
sau Vũ Đế hỏi Hoàng Phi Bằng :
―
Trẫm muốn sinh hoạt tự nhiên trong động, Bằng nhi xem có
được không ?
Hoàng Phi Bằng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, trong động rất an toàn, Bệ
hạ tự nhiên và tùy ư, tinh thần thoải mái theo sở thích
của Bệ hạ.
Vũ
Đế ra thung lũng thấy cảnh trí nơi nào cũng đẹp, tuổi
hồn nhiên lại hiện về, cùng lúc ông đứng trước suối có ư
định thử làm một ngư phủ già, ông t́m được một nhánh cây
khô nhỏ dài độ hai thước, rút một sợi tơ từ bào phục dài
hơn ba thước và lấy thiết khí trong bào phục làm lưởi
câu, chỉ trong vài khắc trên tay Vũ Đế cầm một cần câu,
sau đó đi đào Trùng đất làm mồi câu cá, người hồn nhiên
cảnh sống thiên nhiên mở cửa ḷng. Vũ Đế ngồi bên bờ
suối phía động Nam câu cá. Tựa hồ suy nghĩ đó đây:– Nơi
này đúng là Huỳnh sơn kỳ vĩ, cổ tùng to lớn, suối reo,
mây trời biến hóa khắp nơi, ngoài không tận cùng. Cá cắn
câu liên tiếp, tay giật cần không thấy cá, tiếp tục thay
mồi, nhưng cá không mắc câu, bởi thiết khí thẳng không
có ngạnh. Ông bật tiếng cười:– "Ha hà…" ngư ông lương
thiện ngồi đây gần hết buổi mà vẫn cần câu không khí,
đúng là Khương Tử Nha ngày xưa, bất ngờ vài khắc sau,
câu được một con cá Lư vàng nặng hơn ba cân. Vũ Đế lại
cười tiếp "ha hà" :– Đúng là con cá khờ hết số. Vũ Đế đi
t́m củi khô nướng cá, cá chín ăn vào hương vị ngọt, thơm,
thanh, tươi lần đầu tiên hưởng được lạc thú sơn dă. Sống
ở đây đúng ba ngày tận hưởng thiên nhiên và an lạc, có
những con hạc biết Vũ Đế, chúng hồn nhiên tung tăng chạy
đến x̣e đôi cánh như chào hỏi, nó c̣n biết hái đào dâng
cho Vũ Đế. Ông tự nghĩ ḷng:– Thảo nào sư phụ của Hoàng
Phi Bằng vô h́nh vô ảnh, chỉ một thoáng qua thay lời
chào hỏi, âu cũng v́ hai thế giới thực hư không giao
tiếp được, thế cũng đă măn nguyện lắm rồi .
Vũ
Đế đưa tay lên vuốt nhẹ mái tóc Hoàng Phi Bằng nói :
―
Trẫm muốn hôm nay làm lễ cáo Trời đất và đa tạ sư phụ
của hiền nhi, nhằm thay mặt Quốc sư Hoàng Hạc nhận lănh
trách nhiệm "Nhân sinh" được không ?
Hoàng Phi Bằng vui mừng tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, lễ cáo Trời đất. Thần dân
nghĩ không cần thiết lắm. Hoàng Phi Bằng tâu tiếp:– Ngày
trước Tiên tổ đă tŕnh tấu lên Bệ hạ, về nghi lễ cáo
Trời đất và đă có lời đa tạ sư phụ ở đây, hôm nay Bệ hạ
là con Trời chỉ cần để ḷng thực hiện kế sách "Nhân sinh"
đem lại phúc lạc cho muôn dân bá tánh đó là ư Trời đă
chứng.
Vũ
Đế chấp hai tay xoay thân rồng hướng về Đông, đôi mắt
ngó lên Trời khấn :
―
Quả nhân xin hứa, Tiên tổ trên Trời chứng giám cho ḷng
thánh v́ xă tắc, thực hiện đúng như sở nguyện .
Hoàng
Phi Bằng không c̣n ngại chấp tay tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, ngày mai một phần kho tàng
sẽ theo Hoàng thượng về Hoàng cung.
Vũ
Đế vui mừng khôn xiết nói :
―
Trẫm chính thức nhận trách nhiệm của Quốc sư Hoàng Hạc,
đúng là một chuyến đi mưu cầu Nam Việt thịnh vượng đă
thành hiện thực, Trẫm đích thân hành sự làm đẹp cho đời,
mong mỏi hôm nay và mai sau Nam Việt được Quốc phú dân
cường, hơn cả Trung nguyên, người Hán không c̣n xem
thường Bách Việt, đó là ước nguyện từ lâu của Trẫm.
Hoàng Phi Bằng không chần chờ hay ái ngại liền tâu:
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, thần dân bạo phổi táo gan,
muốn biết gia cảnh thời niên thiếu mà thiên hạ đồng rằng
Hoàng thượng không phải là người Hán bởi vậy tiện thần
không biết thực hư thế nào ?
Vũ
Đế t́nh thực ôn nhu tỏ bày :
―
Đời riêng tư của quả nhân ở vào thuở ấu thơ và phần gia
thế chỉ nghe Mẫu thân nói mà không chính mắt thấy sự
thật bởi lúc ấy c̣n quá nhỏ. Mẫu thân của quả nhân họ Lư
tên Ánh Hoa, trước khi qui tiên nói rất nhiều về thân
thế của quả nhân, nhờ vậy mới biết gia phả đời trước, di
ngôn của Mẫu thân như thế này:– "Hài nhi phải nhớ về cội
nguồn Lĩnh Nam, nơi ấy chính đất lập nghiệp sau này của
hài nhi, Tổ tiên U Việt là một trong ḍng dơi chính
thống Bách Việt. Lúc hài nhi chào đời trong gia phả viết
Cao Tổ Phụ Tiêu Hoàng công thần nhị phẩm triều
Đại Vũ, cùng triều Tằng Tổ Phụ Tiêu Tân làm chức quan
Thái Phó, đến đời thứ ba Tổ Phụ Tiêu chức phó tướng quân
triều Hoàng đế Câu Tiễn, đời thứ tư Thân Phụ hài nhị tên
Tiêu Thanh, văn vơ song toàn, thời b́nh phẩm tước Học Sĩ
đại thần, thời loạn nguyên sói tướng quân triều Vũ Vương
.
Khi
xưa nước U Việt bị Sở thôn tính, Gia gia hài nhi cầm
binh đánh Sở rồi tử trận, cả họ ly tán, khi ấy hài nhi
mới được chín ngày. Sinh ra đúng vào thời loạn chiến
tranh triền miên, Mẫu thân buộc ḷng phải bồng bế hài
nhi chạy theo ḍng nước vong quốc, xuôi về hướng Nam,
không ngờ vào cương giới Sở˗Hán lại cũng gặp chiến tranh
ác liệt hơn, ở nơi này kẻ chết người sống không c̣n phân
biệt Việt, Hán, Sở địch hay thù.
Mẫu
thân không c̣n ai để gọi hai tiếng thân nhân, lưu lạc đó
đây trên đất Hán hơn hai tháng mà vẫn chưa về Nam được,
lại bị mang bệnh nằm bên lề đường, lúc này bầu sữa nuôi
hài nhi cũng cạn dần và những ǵ có trước khi ra đi cũng
đă hết sạch, khi ấy Mẫu thân chỉ c̣n lại nụ cười b́nh an
của hài nhi, chính nụ cười này là niềm hy vọng để sống,
hài nhi là hạt châu cuối cùng của nhà họ Tiêu !
Vài
ngày sau có người buôn tơ lụa họ Triệu ở đất Chân Định
đem về nuôi, từ đó hài nhi mang họ Triệu tên Đà. Hài nhi
có lưu họ Tiêu trên vai Tả, c̣n trên vai hữu th́ lưu U
Việt, nay vẫn c̣n đó".
Ngày tháng trôi qua đưa đẩy Trẫm đến đất Lĩnh Nam làm
tướng quân, không ngờ quả nhân nhớ lại di ngôn của Mẫu
thân, khắc cốt ghi xương vào thân thể, thế là gặp được
Lạc Việt, trong ấy có cả người U Việt. Lúc Quả nhân vào
đến thành Phiên Ngung đă có ư định t́m mọi cách qui
nguyên Bách Việt. Mỗi khi Quả nhân có ư định qui nguyên
Bách Việt th́ có tiếng văng vẳng lời dặn ḍ của Mẫu thân,
thôi thúc ư chí lập quốc Nam Việt. Sau khi thành công
Quả nhân phong Mẫu thân tước hiệu Hoàng Thái Hậu Lư Ánh
Hoa thờ phụng Người như một đấng thiêng liêng của họ
Tiêu.
Bài
vị của Cao Tổ Phụ Tiêu Hoàng, tước hiệu U Việt
Hoàng Cao Đế. Bài vị Tằng Tổ Phụ Tiêu Tân tước hiệu U
Việt Tân Tằng Đế. Bài vị Tổ Phụ Tiêu Ưng tước hiệu U
Việt Ưng Tổ Đế. Bài vị Thân Phụ Tiêu Thanh tước hiệu U
Việt Thanh Phụ Đế.
Quả
nhân trị v́ Nam Việt đă sáu mươi năm nhưng không để lộ
huyết thống Lạc Việt v́ muốn bảo tồn Nam Việt. Từ bao
lâu nay người Hán muốn biết huyết thống của Quả nhân,
đến nay họ vẫn kết luận là người Hán. Cũng may Nam Việt
thanh b́nh là do người Hán không phát hiện gia phả của
Quả nhân, một ngày kia Quả nhân qui tiên, dương nhiên
đem theo lời di ngôn của Mẫu thân chôn trong ḷng, đó là
gia tài riêng đối với t́nh tự của một Lạc dân hiếu thảo,
c̣n những thứ khác Quả nhân để lại cho đời phán xét. Nếu
tâm ư có nói ra là chỉ để cho Quả nhân nghe mà thôi !
Hôm
nay Phi Bằng nhi hỏi về thân thế, dĩ nhiên ḷng chỉ mở
ra cùng tâm đắc, bởi thế sách có câu: "Được lời như cởi
tấc son" Quả nhân gửi sự sâu kính của một đời người nơi
Phi Bằng nhi đó. Cũng để nhắc nhở Bằng nhi nhớ "Bách
thiện hiếu di tiên".
Nhân tiện Vũ Đế cho Hoàng Phi Bằng xem chữ Tiêu và chữ U
Việt trên đôi vai. Chàng ngạc nhiên thấy mồn một, đôi
mắt không thể hoa, đúng là họ Tiêu, dân U Việt không sai,
chữ xăm bằng mực Hắc-dương, tuy hơi nḥa theo tháng năm
thân thể già nua, thế mà nét chữ vẫn c̣n đẹp, hùng chí,
mai lệ, phóng bút tiêu sái, đảm khí nằm dưới lớp da nhăn
nheo thấy rơ.
Vũ
Đế nói tiếp :
―
Ngày nay thân thế của Quả nhân chỉ có Phi Bằng nhi biết
trọn vẹn, ngoài ra không có người thứ tư, cho nên Quả
nhân biết chắc chắn họ Triệu không phải là huyết thống
của quả nhân.
Hoàng Phi Bằng vốn thông minh, giàu t́nh cảm, khi nghe
Vũ Đế trút hết bí sử đời ḿnh, chàng h́nh dung một bí sử,
rồi tự suy nghĩ:– Phải chăng từ cổ vản kim lai, chỉ có
một vị minh quân này sao ? Nỗi ḷng chàng cảm động về
quá khứ của một Hoàng Đế đương thời cũng có tư khổ b́nh
thường. Chàng xúc cảm nước mắt chảy trên đôi má da mịn
hồng, trong cổ họng nấc thành tiếng "ắc ắc" đúng là cảnh
đời quá trêu cợt thử thách ẩn trong một Hoàng đế.
Vũ
Đế thấy vậy ôn tồn hỏi tiếp:– Quả nhân làm cho diệt nhi
khóc phải không ?
Hoàng Phi Bằng lấy vạt bào lau nước mắt tâu :
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, mỗi đời người có riêng cảnh
sống, nhưng cảm xúc được là nhờ t́nh người biết chia sẻ
quá khứ, biết rung động trong mọi khổ đau để t́m đến
hạnh phúc, cũng như Bệ hạ t́m hạnh phúc cho muôn dân, mà
phải trải qua mọi cảnh sống không ai hiểu thấu. Bệ hạ
thực hiện đúng lời Thánh của Tiên Mẫu từ đó trui luyện
trở thành một Hoàng Đế Nam Việt ngày nay. Phi Bằng nhi
xúc động và hănh diện có được một Hoàng đế trong ḷng
của Lạc dân.
Vũ
Đế khen thầm Hoàng Phi Bằng:– Rất tiếc không c̣n thời
gian để chiêm ngưỡng một thiếu niên họ Hoàng.
Sáng hôm sau Vũ Đế cùng Phi Bằng về Phiên Ngung thành,
với năm đại hạc chở theo ngũ kim, chàng c̣n tặng Vũ Đế
cặp kiếm Thanh Long, Huyết Hổ. Vũ Đế cùng chàng đến
Ngung Sơn lập đồ trận "Cửu Hoàng Tỉ Tổ" từ nay lưu trữ
ngũ kim tại Hành cung Ngung Sơn, cũng là nơi liên lạc bí
mật với Hoàng Phi Bằng.
Vũ
Đế liền hạ chỉ :
―
Phi Bằng hiền nhi từ nay chính thức thiết lập biệt điện
Hành cung tại Ngung Sơn, cũng là nơi phát động Phú Quốc
cho dân đồng hưởng.
Hoàng Phi Bằng vui mừng sự quyết định của Hoàng thượng,
chàng tâu :
―
Lạc thần, tuân ngự mệnh .
Nghe qua tưởng Hành cung kiến trúc đồ sộ, uy nga, tráng
lệ, rực rỡ, không ngờ biệt điện là một căn nhà lợp trang
vách đất ba gian chữ nhất, cảnh sống u nhă như một mái
ấm gia đ́nh Lạc Việt tọa lạc Ngung Sơn, về những vật
dụng sinh hoạt hằng ngày cũng như trang trí do Hoàng Phi
Bằng lo tất. Cũng đến lúc chàng từ giả Hoàng thượng tâu
:
―
Muôn tâu Hoàng thượng Bệ hạ, trăm câu ngàn lời nhập lại
chỉ một câu kính cẩn vấn an, Hoàng thượng bảo trọng.
Chàng xoay ḿnh phi thân mất dạng, Vũ Đế rất hài ḷng cử
chỉ của chàng thanh niên trẻ kỳ tài, giúp ông khởi động
mạnh trị chánh triều đ́nh, từ Ngung Sơn là nơi truyền
chỉ dụ đến Lạc dân, khuyến khích thi đua xây dựng đất
nước phú cường, hai tháng sau thấy rơ sự phát triển
thịnh vượng từng ngày, trên mọi mặc cả nước Nam Việt.
Nội
triều đ́nh văn vơ không ai biết chế sách thi đua xây
dựng Nam Việt xuất phát từ nơi nào. Đôi khi họ hỏi nhau
ai là Quốc sư ngày này, chỉ biết mỗi ngày đất nước thịnh
vượng mười lần hơn thời Quốc sư Hoàng Hạc, riêng Thái tử
Hồ chính thức điều động thân tín triều đ́nh nắm chủ lực
Bát sách "Nhân sinh". Đến nay Bát sách đă phát triển
thuận khắp cả Nam Việt.
Lúc
này Vũ Đế và Thái Tử Hồ nhớ Hoàng Phi Bằng, muốn gặp để
chia sẻ thành quả, nhưng không bao giờ gặp được, chỉ
thấy đại hạc chở ngũ kim đến, rồi bay về hướng Nam.
Hầu
như vài ngày có một con hạc nhỏ đưa tin về cho Hoàng Phi
Chỉnh, lần nào cũng cùng một nội dung vấn an chỉ có khác
viết ngày tháng, chàng thường nói về động Lạc Việt. Lần
này trên đường đi Hoàng Phi Bằng suy nghĩ:– Nhân đây ta
về thăm gia đ́nh, c̣n hơn trăm lần nhờ hạc đưa tin, một
lần thăm nhà gặp mặt Qia gia, Mẫu thân, hiền huynh, dẫu
không nói lời nào thấy cũng an ḷng hơn, đó là t́nh
thiêng liêng gia đ́nh.
Chàng vừa bước vào nhà gặp ngay Hoàng Lữ Thư, trong ḷng
ngạc nhiên chưa kịp thưa tŕnh Gia gia, Mẫu thân. Hoàng
Phi Bằng vội hỏi :
―
Tỷ tỷ về nhà khi nào thế ?
Hoàng Lữ Thư đang miên man suy nghĩ khó nói nên lời,
miệng nàng mếu máo nói như đôi ḍng châu muốn rơi, thực
ra có ư để Hoàng Phi Bằng cảm thông :
―
Tỷ tỷ nhớ Gia gia, Mẫu thân và Đại huynh vừa về khi năy,
thăm viếng gia đ́nh rồi đi trở lại động Nam Khê Sơn. C̣n
đệ khỏe không, mọi việc tốt cả chứ, làm ǵ mà đi lâu vậy,
tỷ tỷ nhớ hiền đệ lắm ?
Hoàng Phi Bằng cười biết bà chị nói dối ḷng, chàng đáp
:
―
Nghe tỷ tỷ nói những lời như mật ong đă quá.
Hoàng Lữ Thư chẩu môi phùng miệng đùa bỡn :
―
Tỷ tỷ và đệ cũng cùng một bệnh rồi, đi xa nhà nhớ Gia
gia, Mẫu thân, Đại huynh, nhớ cả cây cột nhà này nữa,
thôi hiền đệ vấn an Gia gia, Mẫu thân rồi đi thôi.
Hoàng Phi Bằng cúi đầu thưa :
―
Hài nhi kính bái vấn an sức khoẻ Gia gia, Mẫu thân, Đại
huynh và Tỷ tỷ.
Hoàng Phi Chỉnh thấy con ḿnh đă lớn khôn cũng lấy làm
vui mừng nói :
―
Hôm nay bất ngờ không hẹn mà cả nhà ḿnh đoàn viên, đúng
là phúc lắm, gia gia, mẫu thân của tam hài nhi vẫn b́nh
an, nói về sức khoẻ với tuổi này đang trong kỳ sung măn
nhất. Hiện nay gia đ́nh nội ngoại an lạc cả, chỉ có
ngoại Tổ yếu nhẹ, gia gia ước ǵ cả gia đ́nh ḿnh về
thăm viếng ngoại Tổ một chuyến.
Hiệp Phương Yến, nghe phu quân nói về thăm viếng cha mẹ
của ḿnh, bà xúc động vui mừng, nhưng không để lộ ra
ngoài v́ bà biết đạo nghĩa "Xuất giá tùng phu" dù rằng
nhớ cha mẹ già cũng để trong ḷng.
Hoàng Lữ Thư bẽm miệng bẽm mép, đề nghị ngay :
―
Thưa Gia gia, Mẫu thân hôm nay là dịp tốt, cả nhà ḿnh
về thăm ngoại Tổ chứ .
Hoàng Phi Bằng cũng nói vào :
―
Tỷ tỷ nói đung lắm, cả nhà ḿnh đi liền hôm nay kẻo sau
này không có dịp về thăm quê ngoại, vả lại hài nhi cùng
tỷ tỷ sẽ c̣n nhiều việc phải làm, khi ấy ít về thăm Gia
gia, Mẫu thân đó ạ, cũng có thể sau này đại huynh không
thường ở bên Gia gia, Mẫu thân .
Hoàng Phi Chỉnh đồng ư, nhưng ông suy nghĩ từ đây đến
Tây Trung thuộc Quế Lâm, quê của chuyết kinh (Lư Yến
Hồng) phải mất đến mười ngày đường vừa đi vừa về, nói :
―
Thôi được cả nhà lợi dụng trời mát mẻ tối nay lên đường,
vậy cả nhà dùng cơm sớm, rồi đem theo đồ dùng cá nhân,
như vậy đi và về mất hết nửa tháng.
Cả nhà họ Hoàng lấy quyết định di chuyển bằng phương
tiện xe tứ mă, đêm đi ngày nghỉ, vài ngày đêm đến Tây
Trung. |