Mặt thực của Hồ
(Kỳ 2)
IVX) Quan hệ môi
hở răng lạnh
Về địa lư chính trị
Việt Nam đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng vùng Đông Nam Á. Vai
tṛ này nếu ta không có lực mạnh, một đường lối ngoại giao sáng suốt
như đường lối ngoại giaocủa tiền nhân. Nếu ta lụy hay tay sai của một
cường lực nào đó, biến đất nước chúng ta thành một căn cứ quân sự bủa
vây Trung Cộng th́ tai hại khốc liệt cho dân tộc như đường lối ngoại
giao của Hồ. Chúng ta phải đội trên đầu, một dân tộc khổng lồ trên tỷ
người. Ḍng máu Hán tộc đă đồng hóa, thống trị nhiều dân tộc từ nhiều
thế kỷ nay, luôn luôn bành chướng về phương Nam. Trung Cộng phải qua
cửa ngơ Việt Nam. V́ vai tṛ chiến lược ấy, giải đất Việt Nam như cô
gái nhan sắc nên luôn bị các cường quốc sở khanh tán tỉnh, lợi dụng,
khai thác. Những tên háo danh như Hồ, những tên Việt gian như Hồ trở
thành đắt khách. Với một anh như Xuân tóc đỏ, nhiều thù hận như Hồ.
Lư do thầm kín nào ? Tại sao ?. Đây là những bằng chứng:- Năm 1975,
bọn lănh đạo CSVN bất chấp hiệp định Paris, xua quân chiếm miền Nam
với sự đồng t́nh của Hoa Kỳ. Ôi, bên ngoài th́ kẻ thù đánh, bên
trong th́ đồng minh đâm th́ miền Nam không bức tử sao được. CSBắc Việt
chiếm miền Nam, những chú Ba Tầu Chợ Lớn bắt mạch lầm, treo cờ Trung
Cộng,ngày hôm sau bị Việt Cộng bắt hạ cờ Trung Cộng xuống, mấy bữa
sau, đài phát thanh tiếng Việt, phát từ Bắc kinh, Mao Trạch Đông lên
tiếng rằng :
« Cuộc cách mạng
Việt Nam phải làm lại và căn cứ vào cổ thư minh định biên giới của
Trung
Hoa đến tận tỉnh Quảng B́nh Việt Nam »
Hành động ấy chứng
tỏ: Trung Cộng không hỗ trợ cho CSCVN chiếm toàn cơi Việt Nam. Lư
do: - Hội nghị Tour của đảng xă hội Pháp năm 1920, hành động của Hồ,
dơ tay tán thành chi bộ đảng Cộng Sản Pháp, tách khỏi đảng Xă Hội và
Hồ tán thành đảng CS Pháp nhập đệ tam QTCS. Hành động của Hồ đă lọt
vào « mắt xanh » của CSNga. Năm 1923, Hồ được CS Nga cung ứng phương
tiện, đáp tàu từ Đức vào Mạc TưKhoa, làm gián điệp cho Đông phương bộ
QTCS. Năm 1924, cơ quan này phái Hồ về hoạt động tại Quảng Châu, Hồ
là cố vấn thông dịch viên cho Borodine. Giai đoạn này ở Trung Hoa quốc
Cộng hợp tác đánh Nhật. Hồ thường gặp gỡ, thảo luận với giới lănh đạo
của 2 phe một cách công khai. Những lănh tụ Trung Cộng như: Mao, Lưu
thiếu Kỳ, chu Ân Lai. Các tướng như Bành Đức Hoài, Chu Đức, Diệp kiếm
Anh, Lâm Bưu…..Họ đều biết rơ Hồ là gián điệp củaQTCS. Thời gian hợp
tác Quốc Cộng tan vỡ, tướng Bạch sùng Hy của Tưởng giới Thạch hành
quân tảo thanh CS Tàu ở Hương Cảng, Hồ thoát chết, nhờ đi bộ qua sa
mạc Gôbi về Nga. Năm 1928, Hồ từ Berlin đáp tầu thuỷ tới Xiêm, gây dựng
cơ sở cho QTCS. Năm 1930 từ Xiêm đi tầu thủy tới Thượng Hải. Năm
193O tại Thượng Hải, Hồ nhận lệnh của QTCS thống nhất 3 đảng CS
thành đảng CSCVN ngày 3 tháng 2 năm 1930. Lời mở đầu đảng CSVN ra đời :
« Nhận chỉ thị của
QTCS giải quyết vấn đề cách mạng ở nước ta, tôi đă hoàn thành nhiệm
vụ và thấy có trách nhiệm phải gửi tới các anh em và các đồng chí lời
kêu gọi này : Đảng CSVN đă được thành lập. Đó là đảng của giai cấp
vô sản. Đảng sẽ d́u dắt giai cấp vô sản lănh đạo công cuộc cách mạng
Việt Nam »
Lời tuyên bố kể
trên đă rơ - thực rơ : Hồ đă là điệp viên của đệ tam quốc nên mọi
hành động của Hồ cho Việt Nam Hồ đều tuân theo đệ tam quốc Tế Công sản !!!
Ngày 6 tháng 6 năm
1931, Hồ bị bắt tại Hương Cảng. Vào tù Hồ gặp Hồ tùng Mậu, ra tù nhờ
một luật sư danh tiếng người Anh căi cho Hồ. Năm 1933, Hồ được tha .
Nhờ bắt được liên lạc với Paul Veillant Couturier, Hồ liên lạc với
QTCS. Hồ được cơ quan này ra lệnh một chiếc tàu buôn của Nga vào bến
cảng Thượng Hải, giả vờ cần sửa chữa để đón Hồ về Nga. :
« Lúc đó là muà
xuân năm 1934, một chiếc tàu Liên Xô chở hàng, trên đường vềVla di
vô Xtoc rẽ vào Thượng Hải để sửa chữa nhỏ. Người thuyền trưởng được
cấp trên báo cho biết phải bí mật nhận một hành khách người Á Châu
lên tàu.Lúc hoàng hôn một chiếc thuyền mành tiến đến gần chiếc Tàu của
Liên Xô sơn cờ đỏ búa niềm trên ống khói, rồi áp thẳng vào mạn tàu
nơi đặt sẵn thang. Một người tầm thước mảnh khảnh, có râu và ria mặc
chiếc áo mầu đen cài sát nách kiểu
Trung Quốc bước lên
boong tàu một cách nhẹ nhàng, như rất quen sóng gió trên biển »
( Bác Hồ trên đất nước Lénine )
Thời gian trở lại
Nga, Hồ theo học khóa nghiên cứu lư luận của trường Quốc tế Lénine ở
Mạc Tư Khoa, trường này thành lập năm 1926, chuyên đào tạo các nhà
lănh đạo Cộng Sản, các nước tư bản , các nước thuộc địa. Cuối năm
1938, chiến tranh thế giới đại chiến lên cao, lan rộng nhưng có chiều
hướng kết thúc. Hồ được CSNga phái về Trung Quốc, t́m đường về nằm
ở biên giới Việt Trung cung ứng tin tức quân đội Nhật cho đồng minh.
Hồ ẩn ở hang Pắc Bó năm 1941. Theo nguồn tin của sắc dân thiểu số miền
Bắc Việt Nam. Hang Pác Bó quá chật hẹp, thiếu thốn mọi tiện nghi, tiếp
tế khó khăn, tuy kín đáo nhưng dễ bị lộ nên Hồ chỉ ở đó một thời
gian để đánh lạc hướng những con mắt ṭ ṃ, rồi Hồ ẩn ở lán người
Thượng, nhà một đảng viên Cộng Sản tên Nông văn Cún. Thời gian này
Hồ tằng tịu với vợ Cún, sinh ra Nông Đức Mạnh, đương kim tổng bí
thư CSVN ngày nay. Nông văn Cún bị lính của Cung đ́nh Vận bắt, sử tử
h́nh tại sân vận động Thái Nguyên năm 1944. Hồ từ Nga về Á Đông chỉ
đạo phong trào cách mạng Đông Nam Á3 lần. Cả 3 lần Hồ đều đến Trung
Quốc, hoạt động cho CS Nga, tổng cộng trên dưới 10 năm. Như thế giới
lănh đạo CS Trung Quốc hiểu xuất xứ đường đi nước bước của tện gián
điệp trung thành của Nga. Năm 1949 Mao chiếm toàn cơi Hoa Lục, nhà
nước cộng ḥa nhân dân ra đời. Giữa lúc giao hảo liên bang Xô Viết
và Trung Cộng c̣n nồng đượm. Mao viện trợ cho CSVN, nhưng ở mức độ
bảo vệ môi không bị hở khiến răng không bị lạnh bằng quân viện cho
CSVN chúng bằng xương máu của thanh niên Việt Nam, đánh phá những đồn
bốt, những hàng rào chiến lược, giáp phía Nam Trung Quốc như đánh
Cao Bắc Lạng, cứ điểm Điện biên phủ. Vốn bản chất lưu manh Hồ bóng
gió hù nhân dân Việt Nam và phe thù địch biết : Đảng CSVN có Trung Cộng
hỗ trợ đằng sau và tung ra những khẩu hiệu, người Việt Nam có chút
liêm sỉ đọc thấy đỏ mặt.
« VN và TQ có mối
t́nh hữu nghị lâu đời »
Khẩu hiệu trên,
chúng tôi có một chút kỷ niệm, gần tết năm 1956, bạn tôi là Đào Tường
Lục và tôi. Chúng tôi đi ngang qua nhà hát lớn Hànội. Khẩu hiệu trên
như đập vào mắt chúng tôi. Đào Tường vốn quen ăn to nói lớn…..hơn nữa
chúng tôi học sinh trong thành chưa biết rơ mặt thực của CS. Anh nói
bô bô, chỉ tay vào khẩu hiệu, rồi cười ngặt nghẽo. Bộ đội gác nhà
hát lớn, giữ chúng tôi và giao cho công an hàng Trống. Một ngày một
đêm bị hạch hỏi, khai báo, kiểm thảo…..May chúng tôi không bị đi tù,
nhưng bị ghi vào lư lịch :Xuyên tạc t́nh hữu nghị Việt Trung.
Hiệp định Geneve, chia đôi đất nước Việt Nam, một vài hành động của
Trung Cộng do Việt Cộng x́ ra : mối quan hệ môi và răng, không tốt đẹp
như Việt Cộng tuyên truyền. Chớm Đông năm 1976 tôi vượt biển , được
chấp nhận vào Pháp. Tôi không c̣n nhớ rơ thời gian, vô t́nh tôi đọc
cuốn sách mỏng, in bằng giấy bổi. Cuốn bạch thư của CSVN, chúng gọi
là cuốn sách trắng, trong đó chúng tố cáo Trung Cộng không hỗ trợ
cho chúng khi chúng đ̣i vĩ tuyến phân đôi đất nước vào khỏi Huế.
Chúng phanh phui :
« Chính Chu ân
Lai nói với em Ngô đ́nh Diệm về việc đặt ngoại giao giữa Bắc Kinh và
Sàig̣n ». Tôi ngạc nhiên vô cùng. Thời gian đó, tôi là tổng thư
kư các hội đoàn và người Việt tự do tại Pháp. Ban tổ chức ngày 30
tháng 4 năm 1976, mời cụ Trần văn Đỗ nói chuyện với đồng bào, dêm
không ngủ rạp Maubert. Tôi tới nhà cụ Đỗ quận 16 mời cụ. Sau khi hiểu
rơ lư do, lời cụ Đỗ, tôi c̣n nhớ: « Đất nước mất mồ mả ông bà,
cha mẹ tôi cũng mất th́ tôi tiếc ǵ cái thân già này, nếu làm việc
ǵ cho đất nước tôi sẵn sàng……nhưng t́nh thế chưa thuận lợi,biết nói
ǵ với đồng bào đây ». Dần dà câu chuyện tôi thưa với cụ Đỗ, cuốn
bạch thư của Việt Cộng nó viết….. như thế……có đúng sự thực hay không ? Cụ
Đỗ ngưng nói chuyện cụ nh́n tôi, nói :
─
Sao ông biết ?
─
Thưa cụ, cháu đọc cuốn bạch thư của VC.
─
Ư đúng , nó nói đúng. Cụ kể phái đoàn Trung Cộng do Chu ân Lai cầm đầu,
phái đoàn Trung Cộng mời hai phái đoàn : Bắc Việt và phái đoàn VNCH
dự lễ ǵ đó của Trung Cộng dự tiệc. Trong bữa tiệc ông cố vấn Ngô
đ́nh Luyện ngồi phiá tay phải của Chu. Phạm văn Đồng ngồi phiá tay
trái của Chu. Nhân câu chuyện bàn tới chuyện phân chia vĩ tuyến. Ông
Ngô đ́nh Luyện bằng ngôn ngữ ngoại giao nói , đại khái ông nói thế
này :
─
« Chúng tôi giữ Huế phiá miền Nam vĩ tuyến 17 thuộc miền Nam, v́ Huế
là cố đô của chúng tôi, nơi đây có nhiều lăng tẩm và mộ phần của nhà
Nguyễn, hơn thế nữa Huế có nhiều di tích lịch sử của dân tộc chúng
tôi. »
Chu nhanh nhảu ,
đáp lờ́ ông Ngô đ́nh Luyện :
« Việc đó có khó
khăn ǵ ? Quư vị chỉ việc đặt quan hệ với Bắc Kinh th́ quư vị sẽ t́m
thấy rất nhiều di tích lịch sử của quư vị trên đất nước chúng tôi,
nhất là tỉnh Quảng Đông »
(
có lẽ Chu nhắc tới sự kiện lịch sử ḍng Bách Việt, không di được về
phương Nam, ở lại Quảng Đông nên bị TrungHoa đồng hóa, nhưng c̣n lại
di tích Việt Nam )
(Lời ghi chú của
tác giả)
Lời Chu mở đường
cho đường lối ngoại giao của Bắc Kinh. Lời Chu ngoại trưởng Trần
văn Đỗ nghe, c̣n một nhân chứng là ông Ngô đ́nh Luyện. Tôi được biết
ông Ngô đ́nh Luyện qua luật sư Nguyễn duy Tỏan. gặp ông lần đầu, tôi
đă có cảm t́nh với ông……. một người xa quê hương trên nửa thế kỷ,
ông đỗ kỹ sư và hành nghề tại Pháp, ông nói tiếng Việt như người
Sàig̣n, những tiếng thời thượng như những danh từ kiếm hiệp, ông xử
dụng nhuần nhuyễn. Tôi nghĩ rằng : Một người phải yêu quê hương, bao
nhiêu năm đằng đẵng nơi quê người mà không hao ṃn tiếng mẹ đẻ…..
Ngoài ngôn ngữ cách ăn mặc , phong thái, cử chỉ của ông toát ra một
tinh thần dân chủ. Bữa cơm giản dị, tiệm ăn của người Tàu, quận 13,tôi
hỏi ông Luyện về những điều tôi đă hỏi cụ Đỗ. Ông Luyện đặt chén
cơm xuống bàn, mặt ông hướng về phiá tôi ông hỏi :
« - Ông c̣n trẻ
, sao ông lại biết chuyện lịch sử bí mật này ?
─
Tôi đọc cuốn bạch thư củaCSVN, công bố cuốn sách mỏng này, chúng gọi
là cuốn sách trắng.
─
Ông có thể cho tôi mượn cuốn bạch thư đó, được không ?
─
Vâng ……tôi sẽ gửi tới ông vào tuần tới .
Tôi xin nhắc lại một
huyền thoại : - Năm 1973, hải quận VNCH đóng ở đảo Hoàng Sa, bị
hải quân Trung Cộng tấn công. Chính phủ VNCH, có lẽ chưa biết 2 quần
đảo Hoàng va Trường Sa, Phạm văn Đồng năm 1958 đă kư dâng hai ḥn đảo
này cho Trung Cộng ( Báo Tiếng Dân ở Paris công bố văn kiện này, số
16), bắt được mấy chục lính hải quân Việt Nam đem về Thượng Hải…..Theo
dư luận quần chúng không được phổ biến rộng : cho rằng Trung Cộng mượn
cớ bắt hải quân Việt Nam đem về để tạo thế tiếp xúc giữa CHVN và
Trung Cộng. Nhưng đ̣n ngoại giao ấy đă bị Việt Nam cộng ḥa làm ngơ
như không biết đến. Tôi tỵ nạn chính trị ở Paris, cuối hè năm 1976
hay 1977, tôi không nhớ rơ thời gian chính xác. Tiếc rằng người cùng
tôi tham dự việc này, nay đă trở thành người mất trí ? Thời gian kể
trên , người Việt ở Paris đồn đại, ông Mérillon đại sứ Pháp ở Sàig̣n
trước năm 1975, có viết cuốn hồi kư, tiết lộ vài bí mật của Sàig̣n
trước năm 1975. Khi cuốn sách phát hành, tôi tới nhà sáchGilbert
jeune, nhà văn Nguyễn văn Hảo , gưỉ mua một cuốn. Người bán sách nói
với tôi :
« Rất tiếc ông
tơí trễ, chiều hôm qua cuốn sách c̣n bán , nhưng sáng nay đă có lệnh
ngưng phát hành »
Thời gian sau : bỗng
tôi nhận được tập in ronéo, khoảng 20 trang không rơ tác giả là ai ?
và gửỉ bằng đường bưu điện. Tác giả tập ronéo nói rằng : Ông tóm dịch
cuốn sách của ông Meillon. Xét về mặt văn chương ông viết sáng sủa,
diêu luyện. Tuy giới thiệu là tóm lược, nhưng độc giả cũng nắm được
diễn biến của vấn đề. Vấn đề diễn biến nhưsau :
« Phía cổng sau
của hai toà đại sứ Mỹ và Pháp đối diện hay bên cạnh nhau. Cuối trung
tuần tháng 3 năm 1975, ông Martin đại sứ Mỹ ở Sàig̣n,biết đại sứ
Phápcó đường giây liên lạc điện thoại với chính phủ CSVN tại HàNội.
Ông Martin nhờ ông Mérillon báo cáo cho chính phủ VN ở HàNội biết :
Mỹ chủ trương rút khỏi miền Nam. Chính phủ CSVN chuẩn bị gấp để tiếp
thu Sàig̣n và ông Martin bật đèn xanh cho ông Mérillon toàn quyền
hành động để cưú mảnh đất này. Ông Mérillon diện thoại qua Nam Dương
từ Nam Dương có liên lạc với chính phủ HàNội. Người bên kia điện thoại
là
Phan Hiền. Ôngnhắc lại những lời ông Mérillon. Phan Hiền cười nói
vui vẻ lắm và hắn hỏi lại ông Mérillon rằng. Chuẩn bị gấp nhưng gấp
là ngày nào ?
Ông Mérillon hứa với
Phan Hiền sau khi hỏi
ông Martin sẽ cho HàNội biết rơ chiều nay. Sau khi gặp ông Martin, đại
sứ Pháp cho HàNội biết : Gấp là không quá ngày đầu tháng 5 năm
1975 »
Ông Mérillon báo
cáo t́nh h́nh về Pháp cho tổng thống Pháp Giscard d estaing. Ông
Mérillon tiết lộ rằng : ông là bạn của tổng thống Pháp, thời hai ông
cùng học trường ENA. Tổng thống Pháp đă bật đèn xanh cho ông toàn
quyền hành động để cứu miền Nam khỏi rơi vào tay Cộng Sản. Một thể
chế trung lập, một chế độ liên hiệp để keó Mặt Trận Giải Phóng miền
Nam ra khỏi Cộng Sản Bắc Việt. Một phái đoàn của bộ ngoại giao Pháp
dược thiết lập để tham khảo ư kiến những quốc gia, có đặt quan hệ
ngoại giao với CS miền Bắc Việt Nam. Ṭa đại sứ Nga ở HàNội trả lời :
- Không muốn xen vào nội bộ của nước khác. Ṭa đại sứ Trung Cộng nhiệt
liệt cho giải pháp miền Nam và c̣n hứa nếu cần thiết Trung Quốc c̣n
hỗ trợ về phương diện quân sự- áp lực phiá miền Bắc VN. Các nước
Đông Nam Á như Mă Lai, Singapour, Nam Dương, Nhật Bản đều tán thành
cho giải pháp miền Nam c̣n hỗ trợ tức thời về kinh tế. Mỹ rút, chính
quyền miền Nam gặp phải khó khăn đến độ không đương đầu nổi là vấn đề
kinh tế. Nay với sựhỗ trợ của các nước Đông Nam Á về kinh tếcộng với
200 triệu quan Pháp cho Việt Nam cộng ḥa được tháo khoán. Như thế
khó khăn của VNCH được giải quyết. Vấn đề liên hiệp với MTGPMN đă được
phác họa: tướng Dương Văn Minh củaVNCH và tướng Trần văn Trà của
MTGPMN là đồng chủ tịch. Thành phần nội các đă được dự liệu. Đại sứ
Pháp ở Sàig̣n giữ vai tṛ trung gian, dàn xếp ,móc lối, hai phe đă
đă tiến được những bước khá quan trọng. Đại sứ Pháp tiếp xúc với
phái đoàn Dương văn Minh nhiều lần, có lần Dương Văn Minh gặp đại sứ
Pháp có cả ngoại trưởng Vũ văn Mẫu, hiểu biết về ngoại giao nên có
thể bàn luận được công việc, lần sau ông Dương văn Minh mang theo cả
ni sư Huỳnh Liên và Huỳnh tấn Mẫm, hai người này chẳng hiểu ǵ về
ngoại giao mà c̣n nói toàn dọng tuyên truyền. Đại sứ Pháp thúc dục
Dương Văn Minh, tướng Trần văn Trà đang đợi ông ở Hóc Môn th́ Dương
văn Minh lại nói trong chiều hướng khác : Ông kể rằng : mọi việc đă
được con trai ông ở bên Pháp là Dương Văn Đức đă tiếp xúcvới toà đại
sứ Việt cộng ở Paris lo liệu hết rồi ? Chúng tôi nghĩ rằng Dương văn
Minh là một lá bài của CS Bắc Việt nên đă dùng dằng trong thời gian
c̣n lại rất ngắn mà không tiến hành được việc ǵ ? Tất nhiên Dương
Văn Minh có dụng ư riêng của ông ? Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, CS
Hànội tiến quân chiếm Sàig̣n và từ đấy vai tṛ điạ lư chiến lược Việt
Nam đă thay đổi. Ông Mérillon kể rằng : Buổi chiều ngày hôm sau Lê đức
Thọ đến ṭa đại sứ Pháp nói với ông Mérillon rằng :- Ông không rút về
Pháp c̣n ở lại đây làm ǵ ? Lê đức Thọ chỉ thị cho ông đại sứ Pháp
bay ra Hànội để lấy giấy tờ về Pháp ? Ngày hôm sau ông đại sứ Pháp lấy
máy bay ra HàNội….nhưng máy bay ra khỏi không phận Sàg̣n, ông ra lệnh
cho viên phi công bay thẳng sang Thái Lan. Tài liệu trên tôi đă đọc
3O năm, nay chỉ c̣n nhớ lăng đăng. HàNội chiếm được miền Nam rơi vào
t́nh trạng trong không ấm , ngoài không êm. Nhân dân miền Nam có lẽ
đă trên 20 năm , sống dưới chế độ khác nhau, nhưng tương đối có đời
sống tự do……Đời sống của miền Nam cao hơn miền Bắc gấp bội. Chính
sách của CS cho dân miền Nam hiểu rằng : danh từ giải phóng ngày xưa
chỉ là chiêu bài, chỉ là lạm dụng. Tất nhiên CS dở ngón bùa ngải của
Hồ,nhưng đối với nhân dân miền Nam bùa ngải này tỏ ra hết linh, vô dụng.
Tôi xin dẫn chứng một vài phản ảnh nhỏ nhưng là phản ảnh của quần
chúng. Tôi đèo thằng bạn lên đa Kao, lúc về qua đường Trần Quang Khải,
đường vào xóm chùa, bức tường khá rộng lớn, như đập vào mắt chúng
tôi hàng chữ khá to, viết nguệch ngoạc « Hồ chí Minh bú cặt…… » thằng
bạn ngồi sau tôi cười khúc khích, rồi bấm vào lưng tôi nói : Bú cặt
th́ đúng là dân Nam kỳ rồi mày ạ !Cuốinăm 1975 dân Sàig̣n rỉ tai
nhau rằng : Mấy em học sinh lớp đệ thất trường Pétrus Kư bí mật lập
một phiên ṭa sử tội phạm Hồ chí Minh……nhà văn Duyên Anh gặp mấy em
trong tù, ông đă viết một chuyện ngắn về vụ này. Mấy anh lính VNCH cộng
sản chiếm Sàig̣n, chẳng biết làm ǵ hơn, kiếm tư tiền c̣m làm mấy sị
đế quên sầu…. rượu vào lời ra….một anh cất tiếng chửỉ lớn :
─
Đù mẹ thằng Hồ chí Minh !
Người cùng bàn ,
tát mạnh một cai vào mặt bạn như trời giáng, anh bị tát gầm lên nói :
─
Tao tội t́nh ǵ mà mày đánh tao ?
─
Đ…M….mày đă biết tội mày là tội ǵ chưa ?
Anh bị tát đập
tay xuống bàn th́nh th́nh…tao tội ǵ mày đánh tao ?Nghe đây mày,
nghe kỹ về tội tầy trời của mày ? không chỉ có mày khổ , tao khổ…mà
toàn dân VN khổ…..may thằng đó nó đă chết, nay mày đ̣i đ…m…nó, nó
sinh ra thằng Hồ em th́ toàn dân chịu sao thấu !
Anh bị tát, nghe bạn
giải thích về tội của ḿnh, khoái quá cười lăn xuống đất. Hai người
bạn ôm nhau cười mà nước mắt họ chẩy ḍng ḍng.
Bên ngoài biên giới
Việt Nam Kampuchia luôn luôn có đụng độ về quân sự. Tương quan Hoa
Việt như bầu trời u ám CSVN lùa thanh niên Việt Nam xâm chiếm nước
láng giềng, chúng gọi là nghĩa vụ quốc Tế. Năm 1979 Đặng tiểu B́nh
sang Mỹ tuyên bố sẽ dậy cho CSVN bài học. Vài tháng sau cuộc chiến
khốc liệt diễn ra ở biên giới Hoa Việt. Tướng Lê trọng Tấn tham mưu
trưởng quân đội đă mô tả :
─
« Đây là cuộc chiến chống một kẻ thù hung hăn , liền đất, liền biển
, liền trời »
Về biên giới đường bộ của lănh thổ Trung Quốc và Việt Nam chỉ cách
nhau bởi làn cỏ phân mao, như mao ngựa. Về lănh hải biển , hai quần
đảo Hoàng và Trường Sa, thủ tướng CSBắc Việt Phạm văn Đồng đă kư
dâng cho quan thày Tàu từ năm 1958. Nay Hoàng và Trường Sa trở thành
căn cứ quân sự bao vây CSVN !về địa lư dân tộc Trung Hoa to lớn hơn
chúng ta gấp bội, về biên giới lại gắn liền vào nhau về biển, trời
và đất liền như hai cơ thể song sinh dính chặt vào nhau. Về phương
diện lịch sửTrungHoa và Việt Nam đánh nhau trên 10 trận. Trận nào
TrungHoa cũng tấn công Việt Nam bằng ba mũi dú. Hai gọng ḱm đường
bộ từ Vân Nam và Quảng Đông tiến sang Việt Nam. Gọng ḱm thứ ba, chiến
thuyền của Trung Hoa bao vây đường biển Việt Nam. Thế , dân tộc Việt
Nam vẫn dữ được Độc Lập, tự chủ hàng bao thế kỷ. Phải yên mặt phương
Bắc mới thanh b́nh để kiến tạo đất nước nên dân tộc chúng ta đă có nền
ngoại giao truyền thống với Trung Quốc. Nay hai ḥn đảo Hoàng và Trường
Sa Việt cộng đă kư dâng cho Trung Cộng th́ số phận dân tộc Việt Nam
như nằm trong túi của Trung Cộng . Nghiệp chướng gây ra có lẽ bởi
Trung Cộng đă biết Hồ là điệp viên của QTCS. Khi Nga Trung Cộng giữ
được thế tương quan tốt đẹp th́ Trung Cộng giúp CSVN ở mức dộ môi
không hở, răng không lạnh. Hồ và bọn CSVN lợi dụng được sự viện trợ
của Trung Cộng lớn tiếng tuyên bố để kẻ thù miền Nam Việt Nam và qưốc
tế rằng : Đằng sau Việt Cộng có Trung Cộng. Nhưng không phải , khi
CS Nga và Trung Cộng trở thành thù nghịch phải giải quyết bằng quân
sự th́ miền Bắc Việt Nam và sau này cả miền Nam Việt Nam, đă trở
thành căn cứ của Nga bao vây Trung Cộng. Việt Nam như mũi dùi của
Nga chĩa thẳng vào yết hầu Trung Cộng……
Bài học năm 1979 của
Tầu, ngay từ chiến cuộc mở đầu, giới thức giả nhận định rắng : Trong
cuộc chiến Trung Cộng chỉ nhằm dậy cho CSVN một bài học và không có
dấu hiệu Tầu không muốn chiếm Việt Nam ? Sao biết ? Trong cuộc xâm
chiếm Việt Nam, bao giờ Trung Cộng cũng phải chuẩn bị trước như mở rộng
đường giao thông từ Vân Nam và Quảng Đông sang Việt Nam để hành quân
được mau chóng và phải chuẩn bị những kho tiếp liệu về lương thực,quân
nhu. Như ta biết một trung đoàn tham chiến th́ phải có mấy trung
đoàn lo về hận cần và tiếp liệu. Không có những chuẩn bị kể trên chứng
tỏ cuộc đụng độ không kéo dài và không tiến sâu vào lănh thổ Việt
Nam. Người ta nhận định cuộc chiến biên giới Việt và Trung chỉ nhằm
việc tháo gỡ, phá hủy những căn cứ quân sự của Nga, trên đất Việt ,
nhắm bao vây Trung Cộng.Chỉ v́ Hồ và lũ CSVN nằm trong quỹ đạo của
Nga nên nhiều năm liên tiếp Trung Cộng đánh phá ngầm CSVN về kinh tế…….Ḍng
máu Hán tộc vốn thâm hiểm và thù dai……Giờ đây CSVN có dùng mọi nhục
kế như dâng người , dâng cửa, dâng đất đai như chúng đă và đang làm
th́ Trung Công vẫn không thể quên. Con đường duy nhất phải hủy diệt
chế độ CSVN mới có hy vọng ḥa b́nh cho Việt Nam.Vai tṛ chiến lược
của Việt Nam vô cùng quan trọng nên luôn luôn bị các cường lực nḥm
ngó, mua chuộc , muốn chiếm đoạt. Nếu mảnh đất này nằm trong độc
quyền lănh đạo của bọn vô tổ quốc như CSVNngày nay th́ đất nước ,
dân tộc và tiềm lực nhân sự và kinh tế hao ṃn mà không thoát cái
ṿng :
« Tránh vỏ dưa,
mắc vỏ dừa
Tránh chàng Kim Trọng
mắc lừa Sở Khanh »
XV)- Những người
đàn bà điqua đời Hồ :
1) Tăng Tuyết Minh,
người vợ Trung Quốc của Hồ :
Lời toà soạn : Toàn
văn bài này, Hồ chí Minh với người vợ Trung QuốcTăng Tuyết Minh, đă
đăng trên báo tháng 11-2001 của tạp chí Đông Nam tung hoành (Dọc
ngang Đông Nam Á) xuất bản tại Nam Ninh. ? Tác giả Hoàng Tranh là
nhà sử học , viện phó viện khoa học Quảng Tây, tác giả cuốn Hồ chí
Minh với Trung Quốc. Bản dịch của Minh Thắng. Theo thông tin từ HàNội,
một tạp chí sử học có ư định đăng bài này, nhưng đă bị chặn lại. Đoạn
chữ thẳng cuối bài là tóm tắt của Diễn Đàn.
Sinh thời chủ tịch
Hồ chí Minh đă sống độc thân suốt thời gian dài hoàn toàn không phải
người suốt đời không lấy vợ. Thực ra Hồ Chí Minh từng có một giai đoạn
sống trong hôn nhân chính thức. Đó là thời kỳ những năm 20 đầu thế kỷ
XX khi người tiến hành công tác cách mạng tại Quảng Châu Trung Quốc.
Nói cụ thể là vào tháng 10năm1926, Hồ chí Minh từng lấy cô gái Quảng
Châu Tăng Tuyết Minh làm vợ, đă cử hành hôn lễ, sau khi cưới đă
chung sống với nhau hơn nửa năm. Vào tháng 5 năm 1927, sau khi rời
Quảng Châư, Hồ chí Minh đă mất liên lạc với vợ từ đó không gặp lại nữa.
Từ đó đôi t́nh nhân ấy, người không bao giờ bước đi bước nữa,người
không lần nào cưới vợ, mỗi người một phương trời, đều sống độc thân
cho tới khi từ biệt cơi đời này.
Tăng Tuyết Minh,
người vợ Trung Quốc của Hồ chí Minh, quê ở huyện Mai tỉnh Quảng Đông,
sinh tháng 10 năm 1905ở thành phố Quảng Châu. Thân phụ Tăng Tuyết
Minh là Tăng Khai Hoa, thời trẻ một ḿnh đến Hương Sơn(Honolulu)lúc
đầu làm công, sau buôn bán . Khi tích luỹ được ít vốn, trở về nước
tiếp tục buôn bán. Gia cảnh khấm khà vui vẻ. Người vợ đầu của Tăng
Khai Hoa họ Phan, sanh được hai trai một gái. Sau khi bà Phan bị mất,
ông lấy bà vợ kế họ Lương là người huyện Thuận Đức sinh được7 cô con
gái nữa. Tăng Tuyết Minh là con gái út, bởi vậy những người quen
Tăng Tuyết Minh thường gọi cô là cô Mười. Khi cô 10 tuổi th́ cha cô
qua đời, để lại bất động sản. Bà Lương Thị cùng Tuyết Minh sống qua
ngày nhờ vào tiền thuê nhà, gia cảnh không được như trước. Năm 1918,
mới 13 tuổi Tăng Tuyết Minh đă bắt đầu theo chị là Tăng Tuyết Thanh,
một y sĩ sản khoa, học viện hộ lư và đỡ đẻ. Đầu năm 1923, người chị
ấy đưa Tăng Tuyết Minh đếnPhiên Ngung để học cao đẳng tiểu học. Nửa
năm sau , chẳng may Tăng Tuyết Thanh ĺa đời, Tăng Tuyết Minhmất đường
chu cấp, ngay tháng 7 năm ấy phải vàotrường hộ sinh Quảng Châu học tập.Tháng
6 năm 1925, Tăng Tuyết Minh tốt nghiệp trường trợ sản, được ông hiệu
trưởng giới thiệu đến trạm y tế La Tú Vân làm nữ hộ sinh. Chính thời
gian này Tăng Tuyết Minh làm quen với Hồ chí Minh lúc ấy tiến hành
cách mạng ở Quảng Châu.
Tháng 11 năm
1924, Hồ chí Minh từ Mạc tư Khoa tới Quảng Châu, lấy tên là Lư Thụy,
làm việc tại pḥng thông dịch của Borodine thuộc hôị lao liên của
Tôn Trung Sơn, trú ngụ tại nhà ôngBào tại quảng trường Đông Hiệu.
Sau những giờlàm công tác thông dịch. Hồ chí Minh dành nhiều th́ giờ
và tâm sức liên kết và tổ chức các chiến sỹ cách mạng Việt Nam,
sáng lập tổ chức cách mạng Việt Nam, huấn luyện cách mạng Việt Nam
trong công tác. Trong thời gian ấy, những thanh niên cách mạng Việt
Nam đến Quảng Châu trước Hồ như Hồ tùng Mậu, Lâm đức Thụ để trở
thành trợ thủ đắc lực cho ông. Lâm đức Thụ cùng người vợ Trung Quốc
của ông là Lương Huệ Quân chính là ông bà mối cho cuộc hôn nhân của
Hồ chí Minh và Tăng Tuyết Minh
Lâm đức Thụ vốn
tên là Nguyễn công viễn, người huyện Kiến xương tỉnh Thái B́nh Việt
Nam, sinh năm 1890. Hồ chí Minh và cả gia đ́nh Lâm đức Thụ có thể
nói là chỗ giao hảo nhiều đời. Hai người quen biết nhau từ thuở thiếu
thời, lại cùng chí hướng. Năm 1911, Hồ chí Minh đến Châu Âu t́m chân
lư cách mạng, gần như đồng thời hưởng ứng lời hiệu triệu của nhà chí
sĩ chống Pháp lăo thành Phan Bội Châu. Lâm đức Thụ muốn qua Nhật,
nhưng khi nổ ra cách mạng Tân Hợi, Phan bội Châu tới Trung Quốc ,
sáng lập Việt Nam Quang Phục hội ở Quảng Châu, Lâm Đức Thụ theo Phan
bội Châu đến Quảng Châu và gia nhập hội đó. Đầu năm 1922một số
thanh niên trong VNQP hội cảm thấy thất vọng về cánh già bảo thủ nên
đă ly khai VNQP hội và để lập ra một đoàn thể cấp tiến hơn làTâm Tâm
xă. Sau khi đến Quảng Châu, Hồ chí Minh nhanh chóng liên hệ với Tâm
Tâm xă và quyết định cải tạo tổ chức này thành một tổ chức cách mạnh
chân chính của giai cấp vô sản Việt Nam. Hồ chí Minh vốn quen biết
Lâm đức Thụ từ trước nên ở Quảng ChâuHồ coi Lâm đức Thụ là cốt cán
có thể tin cậy.
Lâm đức Thụ họat
động ở Quảng Châu khá lâu. Ở đây ông đă lấy cô gái Trung Quốc
làLương huệ Quần làm vợ. Mẹ của Lương huệ Quần là thày thuốc đă mở tại
Quảng Châu một dịch vụ y-tế. Lương huệ Quần làm công tác y tế tại
đó. Năm 1925Tăng Tuyết Minh tốt nghiệp trường bảo sinh hộ sản, qua sự
giới thiệu của ông hiệu trưởng đă tới cơ sở y tế của mẹ Lương huệ Quần
làm cô đỡ nên đă nhanh chóng quen biết Lương huệQuần và trở nên thân
thiết. Lương huệ Qần hơn Tăng Tuyết Minh 3 tuổi nên thường gọi là chị
Quần, hai cô đối xử với nhau như chị em ruột
Lâm đức Thụ sau
năm 1927 đă từng bước phản bội,ly khai hàng ngũ cách mạng Việt Nam
làm không ít điều hại cho cách mạng VN. Nhưng tại thời diểm mấy năm
Hồ chí Minh đến Quảng Châu th́ ông ta cũnglà một thanh niên cách mạng
hăng hái có triển vọng. Hồ chí Minh chẳng những được Lâm đức Thụ phối
hợp và chi viện trong công tác mà c̣n được Lâm giúp đỡ cả về mặt
kinh tế. Hồ chí Minh đă đem cả việc trăm năm của ḿnh phó thác cho
Lâm đức Thụ. Mùa hè năm 1926Hồ chí Minh đề xuất với Lâm đức Thụ rằng :
do công việc quá bận rộn, anh cũng muốn t́m một cô gái Trung Hoa đểtiện
trong cuộc sống nơi cư ngụ có người săn sóc. Lâm đức Thụ và Lương huệ
Quần bàn bạcthấy Tăng Tuyết Minhlà đối tượng thích hợpbèn giới thiệu
cho Tăng Tuyết Minh và Hồ chí Minh làm quen với nhau. Hồ chí Minh
sau khi gặp mặt Tăng Tuyết Minh đă rất có cảm t́nh với cô gáiQuảng
Châu có gương mặt traí xoan, da trắng nơn, điềm đạm đoan trang,
thông minh, sáng dạ, v́ vâỵ sau giờ làm thường hẹn gặp và nói chuyện
với cô. Nơi gặp gỡ thường là nhà Lương Huệ Quần. Cảm t́nh của đôi
bên ngày càng sâu sắc, nhanh chóng đi đến việc trao đổi về hôn lễ.
Thời gian này Hồ chí Minh thường đưa Tăng Tuyết Minh đến nhà hàngcủa
ông Bào về việc hôn nhân của họ. Phu nhân họ Bào nhiệt liệt tán
thành việc kết hôn của họ. Thế nhưng mà bà mẹ Tăng Tuyết Minh ngay từ
đầu không đồng ư việc hôn nhân này v́ thấy Hồ chí Minh là nhà cách mạng
phiêu lưu bạt xứ, ở không định nơi, con gái lấy người như vậy sẽ khổ
đau một đời. Đúng vào lúc ấy người anh hai của Tăng Tuyết Minh là
Tăng Cẩm Tương, sau một thời gian sang Mỹ học đă trở về Quảng Châu.
Anh gặp Hồ chí Minh, dùng tiếng Anh tṛ chuyện, thấy Hồ chí Minh có
học vấn rất tốt, lăo luyện và cẩn trọng, lại tâm huyết với sự nghiệp,
v́ thế anh thuyết phục bà mẹ đồng ư cho cuộc hôn nhân này.
Hồ chí Minh gặp
Tăng Tuyết Minh luôn luôn. Một mặt cố nhiên anh thích tính giản di,
đoan trang, thông minh, chăm chỉ của cô gái ,mặt khác anh cũng cảm
thấy cô c̣n non nớt, cần phải giác ngộ chân lư cách mạng hơn, hiểu đời
hơn nữa và nâng cao năng lực hoạt động. V́ vậy anh động viên Tuyết
Minh thôi việc ở cơ quan dịch vụ y tếvà tham gia học tập ở lớp huấn
luyện vận động phụ nữ. Lúc ấy ban phụ vận của trung ương quốc Dân
Đáng Trung Quốc do bà Lương Nghi chủ tŕ, đang định mở một cơ sở huấn
luyệnvận động phụ nữ tại Quảng Châu nhắm bồi dưỡng cán bộ phụ nữ
trong nước. Hồ chí Minh thông qua sự quen biết trực tiếpvới các vị
Chu ân Lai , Đặng dĩnh Siêu, Lư Phú Xuân , Tháí xướng xin được hai
xuất cho Tăng Tuyết Minh và Lương huệ Quần cùng vào lớp huấn luyện
phụ nữ. Kỳ ấy lớp khai giảng ngày 16 tháng 9năm 1926 và kết thúc
ngày 26 tháng 3 năm 1927, thời gian học tập là nửa năm. Quảng Châu
thời ấy là trung tâm cách mạng Trung Quốc quá tŕnh huấn luyện phụ vận
tiến hành, người ta chẳng những đă mời không ít các đồng chí có
trách nhiệm của đảng Cộng Sản Trung Quốc đến giảng mà c̣n tổ chức
cho các học viên tham gia họat động xă hội. Nhờ được học tập quả
nhiên Tăng Tuyết Minh tiến bộ quá nhanh, trong khóa học, được bạn đồng
học là Trịnh Phúc Như giới thiệu cô đă gia nhập đoàn thanh Niên Xă Hội
chủ nghĩa.
Do Hồ chí Minh cứ
thúc giục nên hôn lễ hai người đă cử hành vào tháng 10 năm1926. Lúc
ấy Hồ chí Minh36 tuổi, c̣n Tăng Tuyết Minh 21 tuổi. Điạ điểm tổ chức
hôn lễ là nhà hàng Thái B́nh Dương trước ty tài chính ở trung tâm
thành phố. Đó cũng là địa điểm một năm trước đấy Chu ân Lai và
Trương Dĩnh Siêu mời khách đế dự lễ kết hôm của ḿnh. Tham dự hôn lễ
có phu nhân Bào La Đ́nh, Thái Xướng và Đặng Dĩnh Siêu và một bộ phận
khóa phụ vận. Phu nhân họ Đào tặng một lẵng hoa tươi. Mấy ngày đầu
sau lễ cưới. Hồ chí Minh và Tăng Tuyết Minh tạm trú trong tổng bộ
thanh niên cách mạng đồng chí hội vốn là nơi nghỉ ngơi của Hồ chí
Minh. Lúc ấy Hồ chí Minh đang trụ ch́ khoá huấn luyện chính trị đặc
biệt thứ ̀̀I, củaViệt Nam, do học viên khá đông nên địa điểm học tập
đă chuyển từ tổng bộ thanh niên cách mạng đồng chí hội đến phố Nhân
Hưng, đường Đông Cao. Mấy ngày sau Hồ chí Minh và Tăng Tuyết Minh dọn
đến ở quán ông Bào, lúc đầu dùng bếp tập thể. Sau tự nấu nướng. Hồ
chí Minh bận rộn công tác, mọi việc nhà đều do Tăng Tuyết Minh quán
xuyến. Cô lo chu đáo mọi việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của Hồ
chí Minh, giúp anh từ 21 tuổi đă xa nhà bôn tẩu làm kẻ phiêu du góc
bể chân trời, th́ sau 15 năm lại có được cảm giác ấm áp ở nhà ḿnh.
Hồ chí Minh rất rất măn nguyện về cô vợTrung Quốc của ḿnh sau ngày
cưới.Hồ chí Minh từng nhiều lần đàm đạovới Lâm đức Thụ và Huệ Quần về
vợ ḿnh, đều nói rơ điều đó.
Uyên
ương chia ĺa đội ngả :
Nhưng
hạnh phúc chẳng lâu dài. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, mới nửa năm Hồ
chí Minh và Tăng Tuyết Minh kết hôn, Tưởng giới Thạch phản bội cách
mạng, phát động cuộc chính biến cách mạng tại Thượng Hải, t́nh thế
Quảng Châu cũng chuyển biến theo. Trước đó chính phủ Quốc Dân đă rời
tới Vũ Hán. Trụ sở cố vấn hội Lao Liên cũng rời tới Vũ Hán. Vàtất
nhiên Hồ chí Minh cũng phải chuyển đến Vũ Hán. Trung tuần tháng 5,
Hồ chí Minh lưu luyến chia tay với Tuyết Minh, trước lúc lên đường
dặn đi dặn lại Tuyết Minh : « Em phải bảo trọng, đợi tin tức của anh
, ổn dịnh nơi chốn một chút là anh đón em ngay” Thế rồi, Hồ chí Minh
rời Quảng Châu đến Vũ Hán, rồi lại chuyển đến Thượng Hải, đi đường
Hải Sâm Uy, khoảng giữa tháng 6 năm 1927 đến Mạc tư Khoa, sau đó Hồ
chí Minh lại vội vàng đến Đức , Pháp , Bỉ, Thụy Sĩ,Italia….tạm ngừng
công tác, cuối cùng tháng 8 năm 1929 đến Thái Lan.
Do Tưởng giới Thạch phản bội thành Quảng Châu rơi vào cuộc khủng bố
trắng. Sau khi chia tay với Hồ chí Minh, Tăng Tuyết Minh một ḿnh về
sống với mẹ và những người thân. Trong hai năm từ tháng 7 năm 1927
đến khoảng tháng 6 năm 1929, Tăng Tuyết Minh vào trường Anh văn Kiêm
Bá và trường nữ sinh Tân Á học tập. Thời gian đầu cô c̣n giữ được
liên lạc với một số nừ đồng chí cách mạng quen biết ở cơ sở huấn
luyện phụ vận. Về sau do Quốc Dân Đảng càng ngày càng đàn áp thô bạo
các đảng viên Cộng Sản, các đồng chí mà Tăng Tuyết Minh quen biết
đều rời Quảng Châu, mối liên hệ về tổ chức của cô với đoàn thanh
niên xă hội chủ nghĩa Trung Quốc cũng bị gián đoạn. Tháng 7 năm
1929, Tăng Tuyết Minh rời Quảng Châu về quê nhà của mẹ ở Thuận Đức
làm nữ hộ sinh tại một trạm y tếtư, ở thị trấn Lạc Lưu. Đầu năm
1930, cô lại chuyển đến làm nữ hộ sinh ở y xá Quần Ancủa Dư Viễn,
thị trấn Lạc Ṭng huyện Thuận Đức.Thời gian này, Hồ chí Minh có hai
lần nhờ người mang thư và gửi thư liên hệ đến Tăng TuyếtMinh, nhưng
đều không kết quả. Sau khi đến Thái Lan, Hồ lấy tên lá Đào Cửu tiến
hành công tác tuyên truyền và tổ chức cách mạng trên đất Thái, đă
hơn một năm Hồ chiMinh mất liên lạc với Tăng Tuyết Minh, nhớ thương
da diết. Nơi đây cách Trung Hoa tương đối gần, nhờ người gửi thư
cũng tiện, bèn cầm bút viết cho Tăng Tuyết Minh. Hồ chí Minh cũng
nghĩ tới thời cuộc biến loạn, t́nh huống thiên biếnvạn hóa, thư có
đến vợ được hay không, thật khó dự đoán. V́ vậy anh quyết định dùng
lời lẽ ngắn gọn ,hàm xúc, viết một bức thư ngắn, báo cho biết ḿnh
vẫn b́nh an và thăm hỏi người thân. Nội dung bức thư đó nhu sau :
«
Từ ngày chia tay với em, đă hơn một năm trôi qua. Nhớ thương khắc
khoải chẳng nói cũng hiểu. Nay mượn cánh hồng gửi mấy ḍng thư để em
yên tâm, đó là điều anh mong mỏi, và cầu chúc nhạc mẫu vạn phúc.
Anh trai vụng về
Thụy
Phiên âm
« Dữ muội tương biệt
Chuyển Thuấn niên dư
Hoài niệm t́nh thâm, *
Bất ngôn tự hiểu
Tư nhân hồng tiện
Dao kư thốn tiên
Tỷ muội an tâm
Thị ngă ngưỡng vọng
Tinh thỉnh
Nhạc mẫu vạn phúc
Chuyết huynh Thụy
Cùng em xa cách
Đă hơn một năm
Thương nhớ t́nh thâm
Không nói cũng rơ
Cánh hồng thuận gió
Vắn tắt vài ḍng
Để em an ḷng
Ấy anh ngưỡng vọng
Và xin kính chúc
Nhạc mẫu vạn phúc
Anh Ngu vụng:
Thụy
(Bản dịch củaN.H.Thành )
Thư của Nguyễn ái Quốc (lư Thụy) gửi Tăng Tuyết Minh, bị mật thám
Đông Dương chặn được ngày 14 tháng 8 năm 1928, hiện tàng chữ tại
C..A.O.M(aix en Provence ) xuất xứ: Daniel HéméryHồ chí Minh de l
indochine au Việt Nam. Gallimad Paris 1990.
Không rơ người mang thư sơ xuất, hay anh ta vốn dĩ không thể tin cậy
mà bức thư dó đă nhanh chóng lọt vào tay cơ quan mật thám Pháp ở
Đông Dương, cuối cùng thành vật lưu trữ tại cục hồ sơ công an quốc
gia của nước Pháp. Năm 1990 trong dịp kỷ niệm một trăn năm, sinh
nhật của chủ tịch Hồ chí Minh, nhà xuất bản Gimard ở Pháp đă cho ra
mắt bạn độc cuốn sách Hồ chí Minh từ Đông Dương đến Việt Nam, giữa
tranh ảnh minh họa trong sách có in bản chụp bức thư bằng Trung văn
nói trên của Hồ chí Minh gửi cho vợ, với những ḍng thuyết minh: „thư
của Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ chí minh ) viết cho vợ. Chuyển tới cơ
quan đặc vụ Đông Dươngngày 14 tháng 8 năm 1928. Một tác giả tên là
Bú Đ́nh kế trên báo nhân dân của Việt Nam, số ra ngày 15 tháng 9
năm 1991, đă dẫn lại bức thư, bài nhan đề về một tài liệu liên quan
đếnsinh hoạt cá nhân của Nguyễn Ái Quốc.. Bài báo đă phân tích bức
thư dó liệu có phải của Hồ chí Minh hay không. Tuy nhiên đă không
đưa ra kết luận rơ ràng. Thực ra bức thư đóchính xác là do Hồ chí
Minh viết. Một là đối chiếuvới những thư cảo Trung văn của Hồ chí
Minh th́ bức thư đó hoàn toàn ăn khớp với bút tích của Hồ. Hai là Hồ
chí Minhviết bức thư dó cách thời điểm chia tay Tăng Tuyết Minh đúng
là hơn một năm như nói ỏ trong thư. Ba là, Tăng Tuyết Minh từ nhỏ
mất cha, chỉ có mẹ lúc ấy c̣n sống, và Hồ chí Minh nắm rơ điều đó,
nên trong thư chỉ vấn an nhạc mâũ. Căn cứ những điều trên, bức thư
đó là do Hồ chí Minh viết, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Thư viết xong
đă rơi vào tay mật thám Pháp, đó là điều Hồ chí Minh không thể lường
trước được.
Lúc ấy Hồ chí Minh công tác ở Thái Lan đến tận tháng 11 năm 1929.
Sau đó , Hồ được QTCS cử đến Hương Cảng, triệu tập thống nhống nhất
ba tổ chức CS thành một đảng Cộng Sản. Hội nghị thống nhất đă khai
mạc tại Hương Cảng ngày 3 tháng 2 năm 1930, chính thức tuyên bố
thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam. Sau hội nghị tháng 3 năm đóHồ chí
Minh trở lại Thái Lan, tháng 4 lại đến Hương Cảng. Sau nhiều lần từ
Hương Cảng đến Thượng Hải, tiến hành công tác tuyên truyền và tổ
chức cách mạng trong giới Việt Kiều ở tô giới Pháp ởThượng Hải. Lúc
ấy đảng viên CSVN Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Lương Bằng…..Cũng đang hoạt
động Việt Kiều ở Thượng Hải. Đầu tháng năm năm 1930, Hồ chí Minh lại
viết bức thư nữa từ Thượng Hải gửi Tăng Tuyết Minh. Bức thư này gửi
qua Quảng Châu cho Tăng Tuyết Minh lúc ấy đang làm nữ hộ sinh ở cư
xá dịch vụ y tế tại Gia Viễn, thị trấn Lưu Lạc huyện ThuậnĐức. Nội
dung yêu cầu Tăng Tuyết Minh mau đến Thượng Hải để đoàn tụ, trong
thư có hẹn kỳ hạn và nói rơ nếu quá hạn đó mà Tăng Tuyết Minh không
đến sẽ đành một ḿnh xuất ngoại. Thế nhưng, với cả bức thư này nữa,
cũng đă xâỷ ra chuyện ngoài ư muốn, Tăng Tuyết Minh cũng không sao
nhận được. Tài liệu hồi ức do Tăng Tuyết Minh viết cũng như kể lại
của bà qua thư trao đổi với tác giả bài này đều nói tới hoàn toàn
cảnh sự của sự cố này. Hoá ra tháng 7 năm 1929Tăng Tuyết Minh sau
khi đă rời Quảng Châu làm nữ hộ sinh cho bác sỉ DưBắc Văn mới mở ra
ở thị trấn Lưu Lạc, huyện Thuận Đức đến cuối năm. Đầu năm sau cô lại
chuyển đến làm nữ hộ sinh tại y xá Quần An của Sa Khiếu ở thị trấn
Lạc Ṭng cũng huyện Thuận Đức. Bức thư của Hồ chí Minh chuyển đến y
tế của DưBắc Văn ở thị trấn Lưu Lạc th́ lúc ấy Tăng Tuyết Minh đă
rời đi rồi. Trưởng trạm y tế DưBác Văn chẳng những không kịp thời
chuyển thư đến Tăng Tuyết Minh mà ngược lại c̣n tự ư mở thơ ra trước
mặt vợ ḿnh, lại c̣n gọi thêm cả nữ sĩ Hoàng Nhă Hồng xem trộm nội
dung thư, sau đó dem đốt đi. Nửa năm sau xẩy ra chuyện dó, Tăng
tuyết Minh trở lại Quảng Châu thăm mẹ và nhận lời mời đến dự lễ khai
trương cơ sở y tế tại nhà đồng học cũ. Tại đây cô bất ngờ gặp nữ y
sĩ Hoàng nhă Hồng, người đă cùng làm việc tại thị trấn Lưu Lạc,
huyện Thuận Đức. Nữ y sĩ đă đem toàn bộ sự việc tuôn ra hết ngọn
ngành. Lúc ấy so với thời gian Hồ chí Minh hẹn gặp nhau ở Thượng Hải
th́ đă qua nửa năm. Tăng Tuyết Minh chỉ c̣n biết kêu khổ khôn nguôi,
nuốt nước mắt trong ḷng. Như vậy con người đă gieo tai hoạ. Tăng
Tuyết Minh mất đi cơ hội trở lại bên chồng, cũng gây cho cô một bi
kịch xuốt đời .
Đến cuối năm 1931, rồi rốt cuộc
Tăng
Tuyết Minh cũng có một cơ hôi gặp mặt Hồ chí Minh nhưng lại là toà
án của nhà đương cục Anh tại Hương Cảng xét sử Hồ chí Minh. Tăng
Tuyết Minh chỉ có thể nh́n Hồ chí Minh từ xa. C̣n Hồ chí Minh hoàn
toàn không biết vợ ḿnh có mặt tại toà. Cuối những năm 20 đầu 30
hoàn toàn cách nhà cách mạng hoạt động tại Hương Cảng rất tồi tệ.
Trong hàng ngũ cách mạng có kẻ phản bội, các cơ sở bí mật bị phá
hoại, chính quyền thực dân Pháp và nhà đương cục Anh bắt rồi trao
cho mật thám dẫn độ về Việt Nam giam cầm.Hồ chí Minh cũng bị nhà
đương cục Anh bắt ngày 5 tháng 6 năm 1931, lư do làm tay sai cho hội
Lao Liên, âm mưu tiến hành hoạt động phá hoại Hương Cảng. Sau khi Hồ
chí Minh bị bắt, Quốc tế Cộng Sản thông qua hội chữ thập đỏ quốc tế
kêu gọi cứu giúp. Tổ chức đó mời một luật sư tiến bộ người Hương
Cảng là ôngLoseby bào chữa cho Hồ chí Minh.Sau vài tháng bị giam
giữ. Hồ chí Minh được đưa ra xét xử. Lần này đến Hương Cảng, Hồ lấy
bí danh là Tống văn Sơ. Nhưng bị nhà đương cục Anh đă phát hiện
chính là Lư Thụy. Lúc ấy rất nhiều báo Hương Cảng đưa tin. Cùng thời
gian này thân mẫu Tuyết Minh bị bệnh. Cô cùng mẹ đến Hương Cảng trú
ngụ tại cơ sở chữa bệnh của anh cả là Tăng Cẩm Nguyên. Được tin ṭa
án xét sử chồng ḿnh là Lư Thụy, liền nhờ bạn bè. Người đến dự sửrất
đông .Tăng Tuyết Minh phải ngồi nghe cách xa pḥng xử án. Nh́n thấy
h́nh giáng tiều tụy của người chồng xa cách đă 5năm mà ḷng khôn
ngăn trăm mối ngổn ngang. Nhưng do hoàn cảnh khá xa, lại giữa toà
án vợ chồng chẳng những vô phương tṛ chuyện mà Hồ chí Minh thậm chí
chắc chắn không hề biết mặt Tăng Tuyết Minh đang ở trước ḿnh. Tăng
Tuyết Minh muốn đến thăm nom nhưng có lời truyền ra rằng đây là một
tội phạm chính trị không được phép thăm hỏi gặp gỡ.? Tăng Tuyết Minh
hỏi ḍ nhiều nơi và biết được rằng hội đồng thập tự Quốc Tế và luật
su Loseby đang t́m cách cứu Hồ chí Minh, t́nh cảnh có lẽ cũng sẽ
chuyển biến, đành cùng thân mẫu trở về Quảng Châu, ḷng hoang mang
không biết làm sao.
Tháng 10 năm 1932, thâm mẫu Lương thị của Tăng Tuyết Minh bệnh nặng
qua đời hưởng thọ 76 tuổi. Tăng Tuyết Minh chuyển công tác ở y xá
Quần An huyện Đông Hoàn. Lúc này cha mẹ của cô đều mất, anh em đông
người nhưng người thi đi xa, người th́ chết sớm. Tăng Tuyết Minh côi
cút thực là buồn. Năm 1943, thày giáo cũ là Trương Tố Hoa mở tại
đường Long Tân ở Quảng Châu một pḥng chẩn trị, có mời Tăng Tuyết
Minh đến giúp sức. Cô bèn thôi việc ở Đông Hoàn đến pḥng chẩn trị
của Trương Tố Hoa làm việc ở đó cho đến ngàyTrung Quốc giải phóng.
Sau khi nước Trung Hoa mới được thành lập, chính phủ tiến hành cải
tạo và chỉnh đốn các cơ sở kinh tế tư nhân, thành lập cơ sở vệ sinh
các cơ sở vệ sinh bảo vệ sức khỏe tại các khu . Tăng Tuyết Minh
hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ, đă đến công tác tại trụ sở số 8
ở khu vực phiá Tây và saư trạm này đổi gọi là viện vệ sinh KimHoa.
Tăng Tuyết Minh công tác ở đóhành nghề hộ sinh đến tận năm 1977 th́
về hưu. Thế là từ sau lần trông thoáng thấy chồng ở Hương Cảng,
không bao giờ Tuyết Minh gặp Nguyễn Ái Quốc nữa. Theo tác giả Hoàng
Tranh, tháng 5 năm 1950, thấy Hồ chí Minh đăng trên Nhân Dân nhật
báo cùng tóm tắt tiểu sử, bà tin chắc Hồ chí Minh là chồng ḿnh,
nhất là sau khi t́m mua được cuốn truyện Hồ chí Minh.Bà đă báo cáo
với tổ chức, đồng thời gửi mấy bức thư cho chủ tịch Hồ chí Minh
thông qua đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh là Hoàng văn Hoan. Những bức
thư ấy như ch́m biển khơi.. Thậm chí chúng có được ra khỏi Quảng
Châu hay không ?là điều c̣n đáng hoài nghi. Tuy nhiên một cán bộ
Trung Quốc đă gặp Tăng Tuyết Minh, trao cho bà lá thư của bà Thái
Sướng: Chứng thực Hồ chí Minh chính là Lư Thụy, cũng tức là chồng
Tăng Tuyết Minh. Cán bộ này cũng giải thích lư do tại sao không liên
lạc với chủ tịch Hồ chí Minh, hy vọng Tăng Tuyết Minh Hiểu và lượng
thứ việc này, yên tâm công tác. Vẫn theo sử gia Hoàng Tranh th́ phần
ḿnh Hồ chí Minh đă từng thông qua tổng lănh sự Việt Nam tại Qưảng
Châu ḍ t́m tin tức của Tăng Tuyết Minh, năm 1960 lại nhờ bí thư
trung Nam cục Đào Chú ḍ ḍ t́m dấu vết của bà, song việc trên đương
nhiên không có kết quả v́ điều này vào thời ấy hoàn toàn không kỳ lạ.
Bà
Tăng Tuyết Minh đă yên tâm công tác cho đến năm 1977 mới về hưu. Sau
52 năm tận tụy với nghề nữ hộ sinh. Theo Hoàng Tranh, gia đ́nh bà
theo đạo công giáo từ đời ông nội, và bà thường xuyên đi lễ giáo
đường. Bà có thói quen ăn uống đạm bạc không dùng cá thịt, cuộc sống
vô cùng giản dị, luôn luôn vui vẻ giúp người.
11
giờ 15 phútngày 14 tháng 11Năm 1991, sau 86 năm trải qua con đường
đầy lận đận long đong tại nơi cư ngu đường Long Tân Đông, Quảng Châu
cụ bà Tăng Tuyết Minh đă b́nh yên nhắm mắt, thanh thản trút hơi thở
cuối cùng .
Hoàng
Tranh .
-Hồ,
tự xưng là cha già dân tộc đ̣i cưới vợ !
Hồ,
một nhân vật đă đi vào lịch sử Việt Nam với nhiều giai thoại, nhiều
vấn đề bí ẩn và khuất tất. Hơn nữa khi chế độ Cộng Sản c̣n đang tồn
tại trên đất nước Việt Nam th́ những bí ẩn ấy măi măi nằm trong sự
yên lặng. Thế nhưng cổ nhân có câu nói: „”Cái kim bọc rẻ, lâu ngày
cũng ra” những năm tháng gần đây nằm trong số bí ẩn đó dần dần được
đưa ra ánh sáng với những bằng chứng, nhân chứng, vật chứng, chính
xác cụ thể.
Đặc biệt gần đây nước Cộng Sản „ Trung Hoa anh em“lại công bố những
tài liệu rất công khai và cụ thể về những “ điều lâu nay đối vơí
cộng sản Việt Nam vẫn là điều tuyệt đối cấm kỵ. Trong thời gian gần
đây do các tài liệu đă đến thời “giảỉ mật”( Sau 40 hay 50 năm, tuỳ
theo hạn định )một số những chuyện được gọi làthâm cung bí sử „
trong giai đoạn h́nh thành chế độc Cộng Sản ở trung Quốc và Việt Nam
đă được những tờ báo rất có uy tín và uy thế ở Trung Quốc sưu tầm và
đăng tải. Chúng tôi xin dịch lại nguyên văntài liệu dưới đây từ báo
Tin nhanh Văn Hóa, kỳ 421, ra ngày 30 tháng 8 năm 2006. Sự việc nhà
báo nêu ra có thể là một thông tin rất hiển nhiên và được biết đến
từ lâu đối với một số ngụi th́ vẫn hầu như không được biết chính
xác hoặc vẫn coi như những lời đồn vô căn cứ, nói xấu lănh tụ của “
thế lực phản động” Do vậy, mong rằng qua tài liệu này có thêm
chứng cứ chính xác để hiểu rơ sự thực này và nhiều sự thực khác mà
mấy chục năm qua luôn bị chế độ Cộng Sản che lấp, bóp méo , tô hồng.
Chúng ta cũng mong rằng càng ngày sẽ có nhiều hơn những tài liện
khác được công bố để đem sự thực ra trước ánh sáng công lư, vạch
trần bản chất chế độn Cộng Sản.
Nguyên
tác: Viên Xuân Thu
Người
dịch: Quan công Nhân
Hồ tự
xưng là cha già dân tộc đ̣i lấy vợ!
Hồ chí
Minh, một nhân vật lịch sử đă đi vào lịch sử Việt Nam với nhiều giai
thoại, nhiều điều bí ẩn và khuất tất. Hơn nũa, khi chế độ cộng sản
trên đất nước Việt Nam c̣n đang tồn tại trên dất nước Việt Nam th́
những diều bí ẩn
vẩn măi
măi nằm trong im lặng. Thế nhưng cổ nhân có nói,
„Cái kim
bọc nằm trong bọc lâu ngày rồi cũng ṇi ra „những năm tháng gần
đây: một số bí ẩn đó, dần dần được đưa ra ánh sáng với những, vật
chứng xác nhận là cự thể.
Đặc
biệt gần đây chính từ nước cộng sản „Trung Hoa anh em „ lại công bó
những tài liệu công khai và rất- cụ thể về những điều rất công khai
và cụ thể về những điều lâu nay đối với cộng sản Việt Nam vẫn là
điều tuyệt đối cấm kỵ.Trong thời gian gầnđây do các tài liệu đă đến
thời
„giải mật
„(Sau 40 năm hay 50năm tuỳ theo hạn định ) một số những chuyện được
gọi là „thâm cung bí sử „ trong giai đoạn h́nh thành chế độ cộng sản
ở Trung Quốc và Việt Nam đă được một số các tờ báo rất có uy thế và
uy tín ở Trung Quốc sưu tầm và đăng tải. Chúng tôi xin dịch lại
nguyện văntài liệu dưới đâytừ báo Tin Nhanh Văn Hóa, số 421, ra ngày
tháng 8năm 2006. Sự việc mà báo nêu racó thể là một thông tin hiển
nhiên và được biết từ lâu dối với một số người, nhưng đối với đa số
nhân dân Việt Nam th́ vẫn không được biết chính xác hoặc vẫn cứ coi
như lời đồn không chính xác để hiểu rơ sự thực này và nhiều sự thực
khácmà mấy chục năm qua luôn luôn bị chế độ cộng sản che dấu, bóp
méo tô hồng. Chúng ta cũng mong rằng càng ngày sẽ có càng nhiều hơn
những tài liệu khác được công bố để đem sự thực ra ánh sáng và công
lư, vạch trần bản chất của chế độ cộng sản.
Người
dịch: Quan công nhân
Năm 1930,
trong lúc khu hành chánh Bạch Sắc bị khủng bố, các địa điểm khác
cũng bị địch tăng cường lùng bắt các phần tử cộng sản. Lúc ấy Hồ chí
Minh đến Quảng Châu. Xuất phát từ suy nghĩ bảo vệ an toàn cho ḿnh,
ông ta nhờ tỉnh ủy bí mật ở Quảng Đông giúp đỡ.Tỉnh ủy Quảng Đông
cử Đào Chú xắp xếp cho Hồ chí Minh cùng một nữ đảng viên cộng sản
tên là Lâm Y Lan đóng giả làm một cặp vợ chồng để baỏ vệ Hồ chí
Minh.
Hôm
ấy , Hồ chí Minh đến chỗ ở mới, vừa bước vào đến cửa liền đứng sững
lại v́ kinh ngạc, v́ người đứng trước mặt ông ta rơ ràng là người ấy
mà ngày đêm ông tưởng nhớ: Nguyễn thanh Linh tựa như giấc chiêm bao,
Hồ chí Minh liền hỏi :“ Thanh Linh em ….em chưa chết ư?“. Cô gái ngỡ
ngàng chưa hiểu được chuyện ǵ, nh́n kỹ ông ta rồi nói: „Ông có phải
là Hồ chí Minh…tôi là Lâm y Lan“
Hồ chí
Minh lúc ấy mới biết ḿnh lầm ngườỉ „ vội cười xin lỗi „xin lỗi cô
tôi thất thố quá“. Lát sau, Hồ chí Minh chậm răi kể lại:1O năm về
trước ông có yêu một người con gái tên là Nguyễn thanh Linh, nói đến
chuyện ấy lạiđộng ḷng rơi lệ, gạt tay lau nước mắt lưng tṛng. Hồ
chí Minh viết trong hồi kư „ Tôi phát hiện ra rằng: tự bản thân ḿnh
không thể là con người „vô thần“, nhất định tấm ḷng chân thành của
tôi đă làm cảm động đến thượng đế, tôi quyết không để một lần nữa
chia ly cô ấy „
Để
yểm trợ cho Hồ chí Minh triển khai công việc tại Quảng Đông Hương
Cảng, Lâm Y Lan đă thực hiện vai tṛ người vợ thực sự chăm sóc cho
Hồ chí Minh từng ly từng tư trong mọi sinh hoạt hàng ngày. Hồ chí
Minh cảm động vô cùng, nhưng lại lo rằng thời cơ vẫn chưa chín mùi,
sợ bị Lâm Y Lan cự tuyệt, cuối cùng không dám biểu lộ ra t́nh yêu
của ḿnh . Về phần Lâm Y Lan thấy rằng Hồ chí Minh đă dốc hết tâm sự
với ḿnh, nên cũng rất sớm từ trong trái tim hứa hẹn những điều rất
tốt đẹp, nhưng cũng nhận thấy chưa đến lúc nói ra t́nh cảm của ḿnh
một cách rơ ràng nên vẫn im lặng.
Không
lâu sau do kẻ phản bội bán rẻ, Hồ chí Minh bị bắt. Lúc sắp chia tay
Hồ chí Minh ôm hôn Lâm Y Lan, lấy khăn tay lau mặt cô rồi nói: „
Kiên cường lên em, đừng để kẻ địch nh́n thấy chúng ta yếu mềm „ nói
xong liền lấy trong người một quyển nhật kư được dấu kỹ đưa cho Lâm
Y Lan và nói:“ Tôi để lại trái tim lưu lại với em , hăy giữ lấy nhé
„
Ba
hôm sau , Hồ chí Minh được cứu ra , ông ta mang hoa đến tặng Lâm Y
Lan với thái độ ngượng ngùng, Hồ chí Minh nói :“em đă xem qua quyển
nhật kư chứ ? Tôi tin tưởng hoa Lan trong trái tim này măi măi không
bao giờ khô héo „
Dự dịnh
bí mật tổ chức hôn lễ tại Hànội:
Bánh
xe lịch sử lay chuyển đến thập niên 50 của thế kỷ 20, đất nước Trung
Hoa được giải phóng. Lúc ấy Lam Ư Lan cán bộ lănh đạo cao cấp của
tỉnh Quảng Đông, Hồ chí Minh đă về nước tiếp tục sự nghiệp cách mạng.
Hồ
chí minh từ khi tạm biệt Y Lan ,ḷng yêu thương nhớ nhưng ngày càng
da diết. Vài năm sau đó, Hồ chí Minh nhận lời đến thăm Trung Quốc,
nhân tiện đó đề nghị với chủ tịch Mao Trạch Đông thu xếp cho ḿnh
được gặp các bạn cũ từng hoạt động ở tỉnh Quảng Đông để ôn lại
chuyện cũ. Chủ tịch Mao Trạch Đông lập tức diện cho tỉnh ủy Quảng
Đông bố trí cho Đào Chú và Lâm Y Lan và một vài người khác đến Bắc
Kinh để gặp mặt Hồ chí Minh.
Năm
1958, tại HàNội bên bờ sông có hai người bạn già ngồi , thong thả
buông câu, họ chinh là Đào Chú và Hồ chí Minh. Hồ chí Minh nói với
Đào chú một cách nghiêm túc: „ Trung Quốc có câu nói : trẻ là vợ
chồng , già là bạn.
Tôi và
Lâm Y Lan thương nhau đă trên 20 năm, cũng v́ sự nghiệp cách mạng
làm lỡ đi tuổi thanh xuân, giờ đây tuổi tác đều đă cao, tôi cảm thấy
cô đơn gấp bội lần, cho nên càng sớm được cùng Y Lan đoàn tụ. Xin
ông về bên ấy xin ư kiến của Mao chủ Tịch và thủ tướng Chu Ân Lai
giúp xem giải quyết việc này như thế nào ? Nếu quả Mao chủ Tịch và
thủ tướng tán thành th́ tôi dự định đón Lâm Y Lan về HàNội và bí mật
tổ chức hôn lễ., đấy chính là đạt nguyện vọng lâu nay của tôi „
Sau khi Đào Chú về Bắc Kinh liền truyền đạt ngay ư nguyện của Hồ chí
Minh với trung ương đảng và Mao chủ Tịch trầm ngân giây lát rồi nói
: „ chúng ta đề xướng tự do yêu đương, tự chủ hôn lễ „ cá nhân tôi
ủng hộ đề nghị của Hồ chủ tịch, thế nhưng việc này quả là việc „ nhỏ
mà không nhỏ „, nó liên hệ đến hai đảng hai nước Việt Trung, không
thể lơ là được. Thủ tướng Chu Ân Lai cũng nhận thấy rằng cần phải
bàn bạc với các đồng chí trong trung ương đảng cộng Sản Việt Nam về
việc này .
Lê Duẩn
giơ tay phải rồi lại bỏ xuống:
Trong
pḥng họp của trung ương đảng cộng sản Bắc Việt. Hồ chí Minh và Lê
Duẩn ngồi đối diện nhau, hai bên bố chí cho các ủy viên. Tất cả
trong pḥng đều ngồi im lặng không lên tiếng. Cuối cùng Hồ Chí Minh
đứng dậy đập bà n nói: „ Tôi chịu như vậy đủ rồiTôi không muốn sống
như con người khác nữa. Tôi cũng có những quyền lợi của ḿnh để đưa
ra quyết định chứ , lần này các anh đừng mong thuyết phục tôi „
Lê
Duẩn không hề tỏ ra nóng nảy, b́nh tĩnh diềm đạm nói: „Cụ Hồ ,cụ
đừng quá nóng vội!Phàm làm việc ǵ cũng phải suy tính cho kỹ, không
thể không tính trước tính sau, tôi cũng v́ lo cho cụ mà khuyên cụ thế
này . Chẳng phải cụ đă từng nói: v́ Việt Nam thống nhất cụ trọn đời
không lấy vợ ? Câu ấy có ảnh hưởng rất lớn, một khi cụ phạm vào lời
hứa đó có nghĩa là chúng ta hủy bỏ việc giải phóng miền Nam thiêng
liêng, như thế không chỉ ảnh hưởng đế h́nh tượng „người cha già dân
tộc „ của cụ đối với nhân dân, mà c̣n mất đi thanh danh của đảng
cộng sản Việt Nam. V́ vậy tôi thà bị cụ quở trách, căm ghét cũng
không thể để nhân dân oán ghét chúng ta là phạm nhân thiên cổ „
Hồ
chí Minh không giữ nổi b́nh tĩnh, nói : Đúng là tôi có nói câu ấy,
nhưng con người tôi không phải là thần thánh, ai cũng phải trải qua?
Vả lại nhân dân cũng không nh́n vào lời nói của tôi, điều quan trọng
là công việc tôi làm như thế nào chứ. Tôi tin rắng nhân dân sẽ lượng
thứ cho tôi „
Hồ
chí Minh không thấy Lê Duẩn nói một lời, nghiến chắt răng nói:„ đă
thế, bàn bạc không thống nhất được th́ mọi người biểu quyết, dựa
theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số để giải quyết việc này. Ai
đồng ư với tôi th́ xin giơ tay „
Hồ
Chí Minh đưa mắt nh́n bốn bên, số ủng hộ và phản đối tương đương
nhau, đang nh́n xem thái độ của Lê Duẩn thế nào. Lúc ấy , Lê Duẩn
ngập ngừng giơ tay lên rồi đột nhiên lại hạ xuống, thở dài nói :“
Tôi không thể hại cụ được „ Diều Lê Duẩn bất ngờ là Hồ chí Minh
không nổi giận đùng đùng , chửi mắng ầm ỹ, ngược lại ông ta chỉ cười
gượng một cách khô khan rồi bước ra ngoài.
Giũa lúc
hấp hối vẫn nhớ đến Y Lan:
T́nh yêu
của Hồ chí Minh với Lâm Y Lan đă ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần Lâm
Y Lan, bà mất vào năm 1968, trước lúc lâm chung cũng không quên lấy
ra quyển „nhật kư t́nh yêu „ mà Hồ chí Minh tặng cho ḿnh nhờ chuyển
lại cho Hồ chí Minh, cũng nhắn Hồ chí Minh không nên quá buồn phiền.
Hồ
Chí Minh được tin người yêu mất, buồn không muốn sống nữa, lệ rơi
như mưa. Cách một năm sau đó , ngày 2 tháng 9 năm 1929, Hồ chí Minh,
đột ngột qua đời , giữa lúc hấp hối vẫn c̣n nhắc đến Lâm Y Lan.
Viêm
Hoàng Xuân Thu
2)Nguyễn
thị Minh Khai:
Quăng đời
, Hồ làm điệp viên cho Quốc Tế Cộng Sản, đă được Sophie Quinn Judge,
nghiên cứu liên tục tại thư viện của Nga và viện Marx- Lénin cũ, là
nơi tàng chữ hồ sơ mật của QTCS ngày nay đổi thành Trung tâm bảo tồn
và nghiên cứu lịch sử thuôc thời hiên đại của nước Nga, mở cửa cho
các nhà nghiên cứu tham khảo. Tài liệu được Trần Ngọc dịch, đăng
trên thế kỷ 21về khám phá Nguyễn thị Minh Khai là vợ của Hồ, Quinn
Judge viết như sau:
„
Về đời tư của họ Hồ, tôi đă t́m được bằng cớ, chứng tỏông ta đă từng
lấy vợ, vào một khoảng thời gian nào đó.
Một cô
đồng chí cách mạng tên là Minh Khai. Người phụ nữ này đă từng hoạt
động bên cạnh ông Hồ ở Hồng Công năm 1930- 1931 và cũng từng có mặt
đồng thời với ông ở Mouscow từ khoảng 1934 đến 1937. Cấp lănh đạo
CSVN ngày nay, cảm thấy cần bác bỏ sự hiện diện của Hồđă có một thời
có mốt mối t́nh lăng mạn, với ư định lâu dài, dù bất cứ một h́nh
thức nào, và kể cả chuyện ông ta có con với ai. Lập trường kiên tŕ
của họ về vấn đề này h́nh như xuất phát từ ư muốn biến Hồ thành vị
thánh, v́ ông ta đă được mô tả như người hoàn toànhiến dâng đời
ḿnh choxứ sở, vượt lên những giao t́nh cá nhân“
Minh Khai là người như thế nào? Duyên cớ nào lọt vào mắt xanh của
Hồ:“ Theo như lư lịch chính xác của Minh Khai, cô ta là một trong
những người đấu tranh của đảng Tân Việt ở miềnTrung Việt Nam, được
mời ra nhập đảng CS thống nhất của Việt Nam ngày naysau khi đảng này
được thành lập. Trước đó cô đă từng là người hoạt độnglâu năm và là
kẻ sống sóttrong trận đàn áp dữ dội đă từng triệt tiêu cấp lănh
đạophần lớn của đảng Tân Việt năm 1929.Năm 193OMinh Khai được chỉ
định hoạt động ở Hải Pḥng và sau đó được phái đi Hồng Kông để phụ
giúp Hồ. Có lẽ thời gian này do sự gần gũi, nhất là Minh Khai người
phụ nữ có nhan sắt, đă trrở thành vợ Hồ:
Đồng
chi Lư Thụy , mỗi buổi sáng, thường có thói quen xuất hiện tại trụ
sở quốc Tếcủa ông vào lúc 6giờ sáng. Những lúc không quá bận rộn,
ông thường dành ra độ một tiếng đồng hồ mỗi buổi sáng để bàn chuyện
chính trị với hai cô học sinh trẻ tuổi. Minh Khai và người phụ nữ trẻ
hơn nữađược gửi từ Thái Lan sang…………chẳng bao lâu sau,có vẻ như ông
Nguyễn chuyển sang t́nh cảm lăng mạn. Một bức thư gửi từ viễn đông
cục ở Mouscow đề tháng giêng năm 1931, yêu cầu ông phải thông báocho
dảng biết trước 2 tháng nếu ông định lấy vợ.
Về
bằng chứng Minh Khai là vợ của Hồ Quinn Jude viết:
„ Minh
Khai đến Mouscow vào năm 1934, sau khi gặp một đồng chí cũ từT hái
Lan và nhờ họ cô bắt được liên lạc với đảng, cô công khai tuyên bố
đă làm vợ của đồng chí Lin. Trong khi điền vào lư lịch đự đại hội, ở
hàng khai báo t́nh cảm gia đ́nh cô ta viết tên „lin“ bên cạnh chữ
có gia đ́nh. Một bức thư gửỉ từ văn pḥng hải ngoạilúc đó đặt ở Hồng
Kông, tỏ ra xác định t́nh trạng gia đ́nh của cô. Bức thư xác quyết
những đại biểu được cử về dự đại hội quốc tế kỳ 7 gồm những người
nhu sau: Livinov ( Lê Hồng Phong )Quốc , Kao Bang, vợ quốc và hai
người dân quân từ Nam Kỳ và Lào đi dự, cô chính là vợ của Quốc đă
nói tới. Một lá thư viết vào tháng 3 năm 1931, cũng từ trong hồ sơ
đề cập ở trên, cũng liệt Livov là đảng viên hàng đầu của Ủy Ban
Trung UơngCSĐD và Nguyễn ái Quốc liệt vào hạng thứ 13 như một ủy
viên dự khuyết „
3) Cô
Xuân người có với Hồ đứa con trai.
Dầu năm 1955, một cô gái người Thượng, có nhan sắc đậm đà, da trắng
như trứng gà bóc, đương lứa tuổi 2O, thân xác khêu gợi, cười tươi
như hoa,đang làm „ công tác „ở cơ quan „hộ lư „được gặp Trần đăng
Ninh trong bộ chính trị,Ninh đưa cô Xuân về Hà Nội để phục vụ cho
bác Hồ. Nhưng Hồ v́ giữ tiếng „Suốt đời không lấy vợ „nên không cho
cô Xuân ở trong dinh chủ tịch mà giao cho Trần Quốc Hoàn quản lư cô
Xuân nên cô Xuân ỡ trên gác hàng Bông Thợ Nhuộm. Khi Hồ cần giải
quyết sinh lưcó nhân viên bảo vệ Hồ, cô Xuân được xe hơi đón vào
dinh chủ tịch để gặp Hồ . Năm 1956 , cô Xuân sinh với Hồ một đứa
con trai Hồ. đặt tên là Nguyễn Tấn Trung.Cô Xuân xin Hồ, em đă sinh
con trai với Bác, xin bác cho mẹ con em ra công khai. Hồ trả lời cô
Xuân : điều cô xin rất hợp lư, nhưng phải được các ông trung ương
đảng chấp thuận mới được . nên cô phải chờ đợi một thời gian. Hồ hỏi
cô xuân :“ Chỗ ở của chị em cô , có nhiều người đến thăm phải
không ?“
-Thưa, ở
Cao Bằng,
gia đ́nh không biết địa chỉ các em .C̣n HàNội chúng em không hề quen
ai ?“
Năm 1957,
cô Xuân bị bộ trưởng Công An Trần Quốc Hoàn đè ra hiếp tại nhà cô và
trước mặt hai cô em gái cô Xuân, cùng chứng kiến. Một hôm cô Xuân
được an ninh phủ chủ tịch mang xe đến nói với cô Xuân: Vào gặp Hồ chủ
tịch. Họ đă tạo ra vụ đụng xe hơi để ám hại cô Xuân. Khi bác sỹ khám
nghiệm thi thể cô Xuân, tuyên bố, có mặt em gái cô Xuân:thi thể
cô Xuân không có dấu vết ǵ chứng tỏ cô Xuân không hế có dấu vết ǵ
v́ tai nạn xe hơi. Khám tử cung cô Xuân không hề có chất nhờm, chúng
tỏ cô Xuân không hề bị hăm hiếp. Chỉ có trên đầu cô Xuâncó một lỗ
thủng khá lớn, điều này có thể nạn nhân bị chụp chăn lên đầu rối
dùng búađập nên bể sọ. Cô Xuân chết trong sự im lặng. Những
người thân của cô Xuân, như anh phế bịnh chồngchưa cưới của cô Xuân
có làm đơn tố cáo gưỉ cho những nhân vật quyền thế ở chính phủ và
quốc hội. Nhưng người ta cố t́nh ỉm đi vụ án cô Xuân . Những người
em gái của cô, ở với cô ở phố hàng Bông Nhuộm , đều bị ám sát, xác
quẳng xuống sông để bịt kín đường giây. Cho tới nay vụ án mấy chị em
cô Xuân bị ám hại chị em cô Xuân c̣n trong nghi vấn ? Năm 1957 cô
Xuân bị bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn hăm hiếp tại nhà cô, trước
mặt hai cô em gái . Vụ án này c̣n bị bưng bít nên chưa sáng tỏ chính
danh thủ phạm là ai. Nhưng chúng ta đặt một nghi vấn, nếu Hồ không
ra lệnh sai khiến th́ không bao giờ Trần quốc Hoàn cả gan hăm hiếp
và thủ tiêu cô Xuân, người đă có với Hồ một đứa con; Đă có triệu
trứng bị lộ nên Hồ saiTrần quốc Hoàn thủ tiêu cô Xuân để giữ bí mật,
giữ danh tiếng ?
Ví
lư do nào đi chăng nữa, người ta không thấy người thư hai như Hồ. Cô
Xuân chỉ là thứ giải trí, đứa con 2 tuổi giết mẹ nó chết. Nguyễn Tấn
Trung giọt máu của chính Hồ mà Hồ cam tâm không nuôi dưỡng , không
doái hoài tới…Quả là có sự trùng hợp khó giải thích. Thân phụ của Hồ
phó bảng Nguyễn Sinh Huy, khị bị cách chức tri huyện B́nh Khê, ông
ngoảnh mặt cúi đầu ra đi, ông không đoái hoài đến 3 đức con thơ….Ông
đi biền biệt vào Nam và không bao giờ trở lại….Quả là có sự trùng
hợp khó giải thích. Quả là rau nào sâu ấy, cha nào con đó. Chúng tôi
đă minhchứng rằng: Hồ thừa hưởng ḍng máu con hoang và thừ hưởng
ḍng máu điên v́ rượu. Đến nay ta thấy Hồ thừa hưởng cha ḍng máu
lạnh lùng, đến độ độc ác với gia đ́nh và những người cùng màu mủ với
ông.
4) Hồ là
người chỉ có Dục, không có ái?
Hồ
đúng với bản chất của hắn,ta phải công nhận Hồ là kịch sĩ thiên tài..
Con người Hồ từ đầu đến chân, đều do lũ văn nô tô vẽ, người từ bộ
quần ào kaki màu lá vàng uá, dôi dép râu, đến cái nhà sàn được xây
dựng trong phủ chủ tịch đều là kịch. Hành động của Hồ cử chỉ ôm ấp,
chỉ thương các cháu thiếu nhi, thăm người nghèo , người cùng khổ.
Đến cơ quan nào , Hồ sồng sộc vào thăm nghà xí, rồi nhà bếp để chứng
tỏ Hồ chú ư đến vệ sinh, Hồ chú ư đến cán bộ. Ra hội trường câu hỏi
đầu tiên của Hồ: - Các cô các chú có khoẻ không ? Tuị cán bộ đa số
là nông dân ít học nên óc suy luận và phán đoán kém…..làm sao không
qúy mến, hy sinh cho Hồ cho được. Ngoài kịch sĩ Hồ c̣n tinh quái ,
đánh hơi bén nhậy như cáo. Có lẽ bản chất ấy của Hồ, nhân dân Việt
Nam gọi Hồ là cáo. Khi ra trước ống kính hay ra mắt quần chúng, Hồ
hiền lành như con nai tơ, khi nhe nanh nhe vuốt để giết người th́ Hồ
hiển hiện nguyên h́nh một con ác quỷ, một con Hồ ly tinh.Trong cuộc
đời trường giang đại bịp của Hồ, chỉ bị duy nhất ng̣i bút của Nguyễn
chí Thiện, sống trong ṿng kiềm tỏa của Hồ mà dám vạch mặt giả nhân
giả nghĩa của Hồ:
„ Bác Hồ rồi lại bác Tôn
Cả hai đều khoái ôm hôn nhi đồng
Nước da hai bác mầu hồng
Nước da các cháu nhi đồng mầu xanh
Giữa hai cái mặt bành bành
Những khăn quàng đỏ bay quanh cỏ c̣!“
Hồ thường
tuyên bố, như h́nh thức „tự phê „ của chế độ Công Sản, nhưng thực ra
Hồ tự đề cao ḿnh: „ Bác có hai thói xấu, không lấy vợ và nghiện
thuốc lá nặng „kẻ viết bài này đă nh́n tận mắt, nghe tận tai. Năm
1956, có lẽ cuối mùa Thu th́ phải. Phái đoàn Vorochilov chủ tịchchủ
tịch đoàn tối cao Liên Xô đếm thăm trường Đại Học Hà Nội. Hồ dẫn
phái đoàn thăm trường, thời gian đó tôi đang học lớp tổng hợp Văn,
dù phái xếp hàng khu dành cho sinh viên quần chúng, khá xa khán đài.
Phái đoàn Việt Nam có Hồ, bác sỹ Trần duy Hưng chủ tịch Ủy ban hành
chánh HàNội,bác sỹ Hồ đắc Dji viện trưởngviện đại học Hà Nội và một
thông ngôn. Hồ đă mở đầu cuôc thăm viếng bằng những lời giới thiệu
thành tích và địa vị chủ tịch đoàn của Vorochilov, rồi cười toe toét:
Dây
là con trai bác Vorochilov. Chẳng những là cha là ông, bác
Vorochilov c̣n là ngũ đại đồng dường, c̣n bác chỉ là nhất đại đồng
đường. Ở
tuổi gần kề thất thập cổ lai hi, Hồ c̣n nhanh nhẹn. Nh́n h́nh ảnh của
Hồ, toát ra một mẫu người rất quen thuộc với dân Bắc Kỳ : Lăng nhăng
, láu cá, khôn vặt, biết lợi dụng ngừời khác để đề cao ḿnh : đôi
hàm răng giả trắng muốt, khiến khi cười che bớt bộ mặt quắt, dâu dê
thưa thớt. Thỉnh thoảng Hồ ghé vào tai người thông dịch, ra cái điều
ta giỏi tiếng Nga và đang chỉ huy người thông !.
Dưới ánh sáng mặt
trời, không có ǵ có thể che dấu được măi. Thuờng t́nh lănh tụ đa
tài thường đa t́nh. Cuộc đời bôn ba thăng trầm th́ lănh tụ có vợ ,
có con hay con rơi con văi là chuyện thường t́nh. Như người anh hùng
Nguyễn công Trứ, trong bao công nghiệp lớn lao của ông ngày nay, ông
c̣n để lại hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải ở Thái B́nh những miền mầu mỡ
bát ngát. Khi ông làm quan tướng công, lính hầu báo có bà đàn bà nhà
quê xin vào gặp ông. Ra mắt tướng công, bà quê mùa, không nói năng
ǵ, bà rút cái phách gơ nhịp hát :
« Giang sơn một gánh giữa đồng
Thuyền
quyên ứ hự , anh hùng nhớ chăng »
Mới nghe đến đấy,
Nguyễn Công Trứ vỗ đùi đánh đét một cái, miệng gieo…..đúng là cố
nhân của ta . Ngày xưa hàn sĩ Nguyễn công Trứ, làm nghề hát chầu
văn, một đêm chàng và nàng cô đầu đang đi giữa cánh đồng th́ trời tối….cái
tiếng ứ hự của thuyền quyên đă gợi ông nhớ về dĩ văng thơ mộng. Cái
đa t́nh của người anh hùng Nyuyễn công Trứ rất người. Hồ đeo mặt nạ
muốn trở thành người vẹn toàn mười phân vẹn mười . Cả đời Hồ chỉ
nghĩ đến dân đến nước, không nghĩ đến ḿnh. V́ thế cả cuộc đời Hồ chỉ
toàn một chuỗi lừa bịp , xảo trá, gian dối , đóng kịch…..Cuộc đời
t́nh ái của Hồ, gọi là t́nh ái cũng không đúng nghĩa với Hồ. V́ Hồ
chỉ có dục không có ái. Cô Xuân chỉ là cô gái để giải quyết sinh lư.
Khi đă chán hay có cô khác Hồ giết cô Xuân để cắt đứt đường giây.
XVI) Chữ nghiă
thơ phú của Hồ chưa đầy chiếc lá đa hay Hồ là nhà thơ con
cóc !
Giữa thế kỷ
20, thi ca Việt Nam xuất hiện một trường phái thơ con cóc. Cái đáng
phục tác giả nhà thơ con cóc là tác giả thơ mặt dầy- phải là dầy lắm
nên học sinh, đến tuổi ngồi ghế nhà trường đều thuộc thơ con cóc của
Hồ. Cái đáng phục thứ hai, thơ con cóc nặng mùi như mùi của con thuyền
Nghệ An, thế mà những nhà thơ danh tiếng, bất chấp cả danh dự, liêm
sỉ của con người xúm vào ca ngợi thơ văn của bác như thái độ của những
kẻ nịnh thần ngày xưa nếm phân nhà vua rồi đua nhau khen : - thơm lắm ! thơm
lắm :
« Con
cóc trong hang
Con cóc nhẩy ra
Con cóc ngồi dó
Con cóc nhẩy vô”
Từ
đó văn chương của Việt Nam, xuất hiên văn phái thi ca thơ con cóc.
Thi đoàn này gồm những bài thơ cỡ như Hồ, như người đánh cờ mà chưa
sạch nước cản, như con chim chưa vỡ bụng cứt mà đ̣i bay bổng . Ngày
xưa bác cử Nhu tôi thường kể chuyện tiếu lâm cho con cháu nghe:
Ngày xa xưacó hai
anh
nhà Nhovốn nhác học, chuyên phá làng phá xóm và ưa ghẹo gái như loại
hoc sinh cao bồi, du đăng ngày nay. Kỳ thi hương mở ở HàNội. Hai
chàng cũng lều chơng lên đường dự thi….Đi một quăng khá xa, hai anh
nào cũng muốn trở tài chữ nghiă cho bạn đồng hành khâm phục, trước
mặt thấy cái tháp, một anh nói lớn:
Mi
nghe ta ra vế câu đối đây.
- Sẵn sàng, ta cả
một bụng chữ, đang chờ đợi mi dây.
- Trước mặt hai
chàng có cái tháp lớn, một chàng lớn tiếng ra câu đối: -Viễn viễn nhất
tháp.
Chàng thư sinh thứ
nh́, cúi gằm đầu,vừa đi vừa bópdầu Suy nghĩ. Chàng dặn măi không ra
chữ, đi tới gần cái tháp Chàng mới t́m được nguồn cảm hứng, nói lớn:-
Mi nghe ta đối đây: - Cận cận nhất tháp. Rồi hai chàng cười vang coi
như thiên hạ không c̣n ai nữa:
Cái thủ khoa kỳ thi
hương này không vào tay tao th́ vàotay mày , chứ c̣n vào tay ai được
nữa!
Trước mặt có quán
bán nước, hai chàng tạm ngưng vào quán . Hai chàng thấy một cô chủ
quán, vào lứa tuôi 2O, vẻ đẹp chim sa, cá lặn, liền dở tṛ khoe ḿnh
để tán tỉnh:
Chúng tôi là thư
sinh, lên HàNội dự thi, đi được một quăng tôi ra một câu đối, anh bạn
tôi đây tức thời đáp lại.
Thưa hai ngài, câu
đối ra sao ạ?
Tôi ra vế câu đối:
Viễn viễn nhất tháp. Bạn tôi đối lại bằng câu: Cận cận nhất tháp.
- Đấy cô nghe, kỳ
thi hương này, không vào tay chúng tôi th́ c̣n vào tay ai được nữa ?
Cô gái khóc như mưa
như gió!
Một anh thư sinh hỏi
bạn, tại sao cô gái lại khóc?
-Th́ c̣n tại sao nữa,
cô khóc v́ cô không biết lựa chọn ai, lựa mày th́ mất tao, lưạ tao
th́ mất mày!
- Không phải vậy
đâu, thưa hai chàng nho sinh. Em khóc đây v́ quá thương bố em:Ngày
nhỏ em rất ngu đần, bố em có thề độc với em: Bao giớ mày gặp người
ngu hơn mày, th́ tao sẽ chết.
Đă 2O tuổi, em chưa
bao giờ gặp người ngu hơn em. Nay gặp hai thày, em sợ bố em sẽ chết.
Em thương bố em mà em khóc!
Hai chàng nh́n nhau,
miệng ấp úng như chó ăn vụng bột. Mặc dù chưa uống một ngụm nước,
nhưng hai chàng cảm thấy quá ô nhục, mặt tiu ngỉu, đứngdậy ra đi……..
Nhà thơ “nhớn”
Hồ nổi bật trong trường phái con cóc. Thường Hồ sáng tác theo thể
thơ Đường luật. V́ thân phụ của Hồ là ông phó bảng. Hồ cũng đă từng
là môn đồ của cửa Khổng sân Tŕnh……nhưng thơ Đường của Hồ nó đă bất
chấp khuôn khổ, c̣n niêm luật đối với Hồ chúng như những giai cấp phản
động, cần phải tiêu diệt tận gốc , trốc tận ngọn như trong cải cách
ruộng đất của Hồ. Bài thơ thi đua của Hồ nếu ta nín hơi “dặn” thêm
chút nữa th́ lập trường nhất định thắng, dược kiên định hơn nữa. Chẳng
hạn như:
Người người thi đua
Nhà nhà thi đua
Xóm xóm thi đua
Làng làng thi đua
Xă xă thi đua
Huyện Huyện thi đua
Tỉnh Tỉnh thi đua
Miền Miền thi đua
Cả nước thi đua
Đoàn đoàn thi đua
Ngành ngành thi đua
Nghề nghề thi đua
Bố bố thi đua
Mẹ mẹ thi đua
Con con thi đua
Cháu cháu thi đua
Đời đời thi đua,
Kiếp kiếp thi đua
Cả nước thi đua
Trâu trâu thi đua
Ḅ ḅ thi đua
Người vật thi đua
……………..
Ta nhất định thắng
Giặc nhất đinh thua
Hồ có “đức”
tính như Nguyễn văn Thiệu nói. Làm chính trị phải lỳ mơí đươc. Ĺ ở
đây có nghĩa là ĺ lợm. Ĺ lợm là những kẻ bất chấp liêm sỉ. Những hạng
người không c̣n sỉ và danh dự. Những người, mà nhà văn Dương Thu
Hương khic̣n ở quốc nội, gọi là “mặt mẹt” :”Cái bọn mặt mẹt, chúng
không biết nhục hay sao? Mà cứ vác mặt lên đài hoài “. Mặt tượng
trưng cho danh dự, nên người ta thường nói,: tát vào mặt nó một cái
hay đẹp mặt chưa. V́, Hồ không hề biết trời cao đất dầy….. Huênh
hoang về thơ con cóc của ḿnh. Ĺ hơn cả Hồ là bọn thi nô quá khứ
chúng có điạ vị trong văn đàn như : Tố Hữu, Chế Lan viên , Nguyễn
đ́nh Thi, Xuân Diệu , Huy Cận , Nguyễn công Hoan…..
Chúng đua nhau, hết
lời ca tụng nhà thơ con cóc , đến độ chúng bỏ cái cao quư nhất của
con ngườilà liêm sỷ. Chúng hết lời ca ngợi bác của chúng là nhà thơ
lớn, nhà thơ vĩ đại. Chúng ta hẳn không có khứu giác về thơ như Cao
Bá Quát, Nhưng thơ Hồ sặc mùi nước mắn. Bọn thi nô chúng phần lớn là
những nhà thơ lớn, sao chứng không ngửi thấy mùi khắm lặm thơ của Hồ.
Chúng cũng đáng thương, ngày xưa có kẻ nếm cứt cho nhà vua để được
ḷng tin. Mang kiếp “ruồi bọ “ nên chúng chỉ biết tung hô, không bao
giờ dám nói lên sự thực….Chúng c̣n định biến thơ Hồ thành một thứ
chuông mang đánh xứ người đấy. !
Chúng tôi xin
dẫn chứng một vài câu thơ của Hồ, cùng lời b́nh luận của thi nô, kẻo
độc giả cho rằng v́ ghét Hồ về chính trị, ghét oan Hồ về nhà thơ .
Một viện sỹ của viện ngôn ngữ cộng sản, trong cuốn : Học Tập Phong
Thái Ngôn Ngữ của chủ tịch Hồ chí Minh, trang 110 đến trang 114 viết
:
“
Người trong tù cũng thưởng Trung Thu
Trăng thu, gíó Thu, đều đượm sầu “
Đỗ Phủ
nói : “ trăng núi theo người về “Bác lại nói:
“Người ngóng về cửa sổ ngắm trăng trong
Trăng nh́n qua khe cửa ngắm nhà thơ”
Chúng ta có thể dẫn nhiều thí dụ nữa, nhưng làm thế là phân tách,
chứ không phải đọc thơ của bác. Những sự giống nhau này chỉ là giống
tự bên ngoài. Trong thực tế cách xử dụng của bác là cách nh́n hiện
đại của chủ nghiă cộng sản, có xử dụng thành tựu đường thi, chứ
không phải cách nh́n của thơ Đường. Nhưng chính v́ vậy mới có tứ thơ
rất đường theo lối sáng tạo chứ không theo lối tập cổ. Nhà thơ Đường
xây dựng sự thống nhất giữa thiên nhiên và con người, trên cơ xở
tính thống nhất ấy là tiên nghiệm, không phải do chứng minh mà có,
trong đó con người ch́m thẳng vào thiên nhiên. Bác là nhà thơ cách
mạng thấy sự thống nhất giữa thiên nhiên là ở con người, con người
tạo nên sự thống nhất ấy, Sự thống nhất ấy là do đấu tranh cách
mạng mà có, chứ không phải do tiên nghiệm. Bài vào nhà laohuyện Tỉnh
Tây là một thí dụ:
“Trong ngục tù cũ đón từ mới
Trên trời mây tạnh duổi mây gây mưa.
Mây gây mưa, mưa tạnh tan đi hết
C̣n lại trong pḥng khách tự do “
Nh́n
bê ngoài là một bố cục hoàn toàn đường thi:Con người như bâng khuâng
giữa mây trời. Nhưng dưới cái vẻ quen thuộc ấy chứa đựng một quan hệ
cách mạng, tự dođược thể hiện ở chỗ mây tạnh đă đưổi mây mưa đihết,
bầu trời đă trong suốt……………….:
Một buổi sáng mặt trời mọc lên từ đỉnh nuí
Chiều cả núi nơi nào cũng đỏ rực
Chỉ v́ trước ngục có bóng đen
Mặt trời chưa chiếu đến nhà lao
( Cảnh
buổi sáng )
Hiên nay nhà lao hăy c̣n đen tối
Ánh sáng đă chiếu rọi trước cửa mặt
(Buổi sáng )
Trong nhà lao giấc ngủ ngon lành
Một giấc ngủ mê mêt suốt mấy giờ
(Buổi trưa )
Đáp thuyền xuôi ḍng đi U Ninh
Lủng lẳng chân treo tựa h́nh phạt treo cổ
Hay là:
Làng xóm hai bên bờ sông
Thuyền câu người đánh cá lướt giữa ḍng sông
Dân
chủ hóa ngôn ngữ Người theo đuổi suốt đời. Để làm cho lời và câu văn
không xa cách nhau. Người chủ trương trước hết là: Phải học cách
nói của quần chúng. Trong thơ văn của Người, ta gặp những lời thơ
chân chất như của dân gian:
Thấy Tây cứ đánh phứa
Thấy Nhật cứ chặt nhào
Buffon
đă từng nói :”Phong cách tức là người, điều đó đúng. Muốn t́m hiểu
cách nói cách viếtcủa Hồ chủ tịch Không thể tách rời nó với lư tưởng
đạo đức, tác phong , lối sống của Người. Cuối cùng đi đến kết thúc
việc phân tích những nét tiêubiểu trong số bài thơ của bác. Có lẽ
chúng ta cũng cần đọc thêm bài Không Đề để biết trước khi bác mất
trên một năm:
Đă lâu không làm bài thơ nào
Nay thử làm xem ra sao
Lục khắp giấy tờ vẫn chẳng thấy
Bỗng nghe tiếng “thắng “ vút lên cao
Phần đánh chữ nghiêng là thơ của Hồvà bài viết viện sỹ CSVN)
Thơ là bằng chứng văn chương chữ nghĩa của Hồ, mọi người đều thấy.
Bản chúc thư đă đựợc ông o bế, gọt rũa, thên bớt , chau chuốt……đem
hết khả năng văn hóa của người 79 tuổi, viết bằng tiếng mẹ đẻ, được
sửa đi sửa lại liên tục trong 5 năm của những năm c̣n lại
“
Trong mấy năm chuẩn bị văn kiện tuyệt mật này, bác Hồ chỉ giao
cho đồng chí thư kư riêng của ḿnh là Vũ Kỳ giữ ǵn. Cứ đến tháng 5
của năm c̣n lại. Bác Hồ lại sửa chữa viết thêm “
( Bác Hồ viết hồi kư – Vũ Kư )
Điều
ngạc nhiên đến sững sờ, ai có thể nghi ngờ, một người 79 tuổi, viết
bằng tiếng mẹ đẻ mà bài viết của hắn khoảng nửa trang giấy học tṛ
mà sai đến 14 lỗi chính tả, trong dó có những câu vô cùng nghiêm
trọng. Khi ta học lớp tiểu học, thày hay cô giáo, đă nhắc nhở ta
nhiều lần, đôi khi trừng phạt nặng đến độ suốt đời ta không quên,
không tái phạm rằng: Những chữ i ngắn , e, ê, bao giờ cũng phải đi
liền với ngh….như nghi….như nghe…..như nghề như xă hội chủ nghĩa mà
Hồ viết là xă hội chủ ngĩa, dân chủ Hồ viết Zân chủ…..Khiến tôi có ư
nghĩ: Những năm học tiểu học, Hồ không được học hành nghiêm túc! Xét
về văn phong của Hồ có ai trong chúng ta tin được rằng: Tác giả bức
di chúc, cách đây trên nửa thế kỷ có thể là người cách đây gần thế
kỷ mang bút hiệu Nguyễn ái Quốc văn phong lưu loát, sắc bén , kiến
thức uyên thâm đă chinh phục giới trí thức Pháp ở Paris. Đọc bản
di chúc của Hồ, ta nẩy ra nhận định:Hồ từng ngồi trên ghế chủ tịch
một dân tộc đă có trên 5000 năm văn hiến lại kiêm chức chỉ tịch một
đảng đang độc quyền lănh đạo dân tộc, không lẽ Hồ không đủ tŕnh độ
nhận thức bức di chúc đầy lỗi chính tả của ḿnh ngay người học tṛ
lớp đệ thất ngay nay cũng không viết tồi tệ như Hồ. Tác giả bức di
chúc cùng những bài thơ con cóc của Hồ minh chứng hùng hồn rằng: Hồ
không đử tŕnh độn văn hóa nên mới viết lách như vậy hay lũ ếch nhái
văn nô xa xả ca vang bài ca lănh tụ, khiến Hồ bị nhuốm tuyên truyền
của lũ ếch nhái nên Hồ tưởng giả là thực! Hồ là người thiếu văn
hoá.Các lănh tụ CS như Lénine, Stalin, Maotrạch Đông , Lưu thiếu Kỳ
…..họ đều có tác phẩm về chủ nghĩa Mác. Riêng Hồ không có tác phẩm
nào mang tính chất nghiên cứu về học thuyết Marx cả? người ta chỉ
nghe Hồ hay tụi văn nô khoe: Hồ viết khá nhiều báo Pháp từ 1921 -
Đến 1923 với bút hiệu Nguyễn Ái Quốc. Nhưng tới nay mọi người đều
quá rơ: bút hiệu Nguyễn ái Quốc là của các ông Phan văn Trường ,
Nguyễn thế Truyền , Nguyễn an Ninh. Hồ chỉ là kẻ tiếm danh Nguyẽn Ái
Quốc. Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, trang trong ( trang 2)
báo nhân dân có một mục nhỏ, đóng khung CB. Bọn cán bộ diễn giải
rằng CB là của Bác, trong đó , chuyên viết về những công việc thực
tế đời sống hàng ngày của một nông dân như: bón phân , ủ phân,
trồng cây , tưới cây……Những nhà lănh đạo,những nhà trí thức tầm cỡ
Nguyễn ái Quốc thường ưa viết về những vấn dề lư thuyết, lư luận hay
chỉ đạo. Nếu không phải là những cuốn sách, th́ ít ra cũng phải
những bài dài nhiều trang giấy về lư thuyết, lư luận , chính trị
kinh tế, quân sự. Như ta đă biết một vấnđề sẵn có trong đầu óc, thể
hiện những nhận định ấy trên giấy trắng mực đen đ̣i hỏi người viết
phải có tŕnh độ văn hoa và kỹ thuật.Người học tṛ lớp 12nhiều năm
mài đũng quần trên ghế nhà trườngđă có tŕnh độ nhận thức nên suy
luận và phán đoán lẹ. Người học sinh lớp nhất đi thi phải làm bài
luận mô tả ,,thi trung học phải làm bài luận nghị luận, đến tú tài
một một phải làm bài nghị luận. Tất nhiên người học tṛ không c̣n
hay c̣n rất hiếm lỗi chính tả. Khi qua cửa ải tú tài ̀I không c̣n
gặp những khó khăn diễn tả tư tưởng đă có trong đầu óc, ra giấy
trắng mực đen. Có lẽ Hồ biết ḿnh yếu kém về mặt văn hóa nên viết
hay đọc những bài diễn văn dài, ta chỉ thấy ở Trường Chinh, Phạm văn
Đồng , Vơ Nguyên Giáp là những người cộng sản có học. Thăm viếng chỗ
này chỗ kia Hồ chỉ khai thác, kích động của một người nhiều kinh
nghiệm sống.
Cuộc đời Hồ dầy đây mai đó, cái nhà tù luôn luôn sừng sững ở trước
mặt hay trong giấc ngủ. Trong hoàn cảnh đó, Hồ làm sao tĩnh tâm mà
học hay nghiên cứu cho được Những người học hành giang dở, khi vạ
trường tranh đấu họ được trang bị những danh từ triết học duy vật
như : Vạn vật mâu thuẫn ,vạn vạt biến đổi, quy luật tiến hóa của
lịch sử, hủy thể của hủy thể, biện chứng pháp duy vật, hạ tầng cơ sở
và thượng tầng kiến trúc…..Họ thiếu kiến thức để nhận định và không
có khả năng tiêu thụ những điều ḿnh đă học…..Họ tưởng ḿnh lớn mạnh
- họ trở thành người định kiến. Với họ không có ǵ hơn học thuyết
duy vật. Họ trở thành những người cuồng tín
Giới
sinh viên HàNội , rỉ tai nhau về chuyện giáo sư Trần Đức Thảo,
trước khi từ Pháp về núi rừng Việt Nam tham dự kháng chiến ,
ôngtuyên bố: “Tôi trở về Việt Nam hướng dẫn các đồng chí trong
chính phủ và trung ương đảng, nghiêu cứu triết lư duy vật”.
Tôi học giáo sư Trần đức Thảo một thời gian, nhưng đại giảng đường
đại học HàNội, xây cất từ thời Pháp thuộc, rộng lớn mênh mông,
chứa khoảng ba, bốn trăm người, làm sao tôi hỏi thầy về câu hỏi tế
nhị kể trên. Thời gian giữa thập niên tám muơi, nghe tin giáo sư
Thảo tới Pháp, thắc mắc của tôi có dịp sống lại. Tôi t́m gặp thày .
Tôi mang 2 hộp Farmaton biếu thầy. Thày Thảo từ trên gác bê xuống
một khay, có một chén cơm , một chén nước mắm, một quả chứng luộc.
Giáo sư khoẻ mạnh nhưng ông đă mất hết vẻ tinh anh của năm đầu ông
từ kháng chiến về Hànội. Tôi kể lai lịch học ông ở đâu, thời gian
nào? Khung cảnh của trường dại học HàNội và hỏi thăm một số thày cũ
của tôi, là giáo sư bạn của ông ….Thày Thảo gật gù như nhớ lại dĩ
văng…..Tôi biếu thày 2 hộp farmaton, th́ ông xua tay từ chối quyết
liệt. “C̣n nhớ đến thăm thầy là tốt lắm rồi. Về vật chất thày đầy
đủ không thiếu một thứ ǵ. Lần sau đến thăm thày mang theo hai chai
nước Eviand nhỏ, thày tṛ ḿnh mỗi người một chai, ta ra vường
Luxembourg nói chuyện vừa mát vừa ngắm cảnh đẹp “
Ghế đá công viên Luxembourg ? Một buổi chiều, tôi thưa với thày thắc
mắc từ lâu chưa được giải đáp. Thày Thảo ừ ừ trong miệng, gật gật
cái đầu một lúc rồi nói:
“
Nội dung câu chuyện gần như thế, c̣n ngôn ngữ th́ không phải vậy.
Khi tôi về đến chiếu khu rừng núi Bắc Việt, mấy ngày sau , tôi được
hướng dẫn tới chào các đồng chí lănh đạo đảng và nhà nước . Tôi
không gặp cụ Hồ mà gặp các ông Trường Chinh,Phạm văn Đồng , Vơ
nguyên Giáp. Cuối buổi họp mặt ông Trường Chinh hỏi tôi: Giáo sư
giúp kháng chiến là việc tốtnhưng bây giờ giáo sư bắt tay vào công
việc ǵ để chúng tôi xắp xếp “
Tôi từ khi tới Paris, để hết thời gian nghiên cứu học thuyết Marx,
tôi về nước để nếu cần, cúng qúi vị nghiên cứu học thuyết Marx một
cách sâu rộng”
Ông
nh́n thẳng vào mặt tôi ông nói :
“ –
Anh biết sao , thày nói thế là từ tâm của thày.V́ thày thấy rằng:
Thời kư 1920Paris bán những loại sách nhỏ, bỏ túi, viết về học
thuyết Marx một cách sơ đẳng. Các nhà trí thức , nhà báo đọc ngấu
nghiến nên đâu có lănh hội được yếu tính cốt tủy của Marx. Thái độ
nghiên cứu học thuyết Marx chẳng khác nào, chúng ta ở Việt Nam, nhà
chúng ta ở gần chùa, ta thấy sư ăn chay, quần áo nâu sồng, đời sống
khổ hạnh…..rồi ta chủ quan khoe rằng: Nhà tôi bên cạnh chùa, tôi
biết rơ Phật giáo. Thực chúng ta chỉ biết đến cổng chùa, chứ chưa
biết- ǵ về triết lư của đức Phật…..loại sách tóm tắt đơn giảnvề
triết lư duy vật du nhập vào Việt Nam cuối thập niên 1930, các nhà
trí thức, các nhà cách mạng Việt Nam đă đọc nó với thái độ không
thận trong, hời hợt….. chưa kể những người ít học, tŕnh độ thấp kém
nên hiểu sai lầm nó !”.
Thưa
thầy : con nghĩ rằng: Trường Chinh , Phạm văn Đồng , Vơ Nguyên Giáp,
giờ họ là những là những người lănh đạo đảng và nhà nước nên họ lầm
tưởng rằng họ là “đỉnh cao của trí tuệ loài người “những lời
của thày , có thể gây cho họ ác cảm và ngộ nhận chăng ?
Giờ đây bên tai tôi c̣n văng vẳng lời giới thiệu của ông Trần văn
Giầu khi ôngThảo từ rừng về dậy triết ở trường đại học HàNội:
“
Giáo sư Thảo đă bước lên đỉnh ngọn cao của triết học duy tâm và ông
đă bước sang đỉnh cao của triềt học duy vât”
Từ
ngọn cao của ngọn núi duy vật, giáo sư thạc sị Trần đức Thảo đủ khả
năng phán xét nhữnganh tập tễnh ở chân núi duy vật. Những người kém
khả năng văn hoá, họ đọc Marx nhưng không hiểu ǵ hết. Hồ đến hội
nghị quốc tế bằng cái vốn văn hoá: - lớp nhất, năm cuối của tiểu
học, th́ ông kém óc lư luận, phán đoán, suy luận. Chiến thuật, chiến
lược ông c̣n chưa biết, nói chi những ngôn ngữ trừu tượng của triết
học duy vật. Ông ngồi trong đại hội mà tưởng như vịt nghe sấm: Rô Đơ
một người Pháp làm thư kư cho đại hội đồng hỏi ông Hồ:
“
“Đồng chí, bây giờ đồng chí hiểu tại sao chúng tôi đă bàn căi nhiều
như thế rồi chứ ? “
Hồ trả
lời :
“Không,
chưa hiểu thật đâu!
“- Thế
th́ tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho đệ tam quốc tế?:
“-
Rất đơn giản, tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến
thuật, vô sản và nhiếu điểm khác. Nhưng tôi rơ một điều, đệ tam quốc
tế rất chú ư đến vấn đề giải phóng thuộc điạ. Đệ tam quốc tế nói sẽ
giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do độc lập của họ. C̣n đệ
nhị quốc tế không hề nhắc đến vận mạng các dân tộc thuộc điạ. V́ vậy
tôi bỏ phiếu tán thành đệ tam quốc tế “
Phạm Hữu.
Mặt thực của Hồ
Kỳ ‒
1
‒ 2
‒ 3 ‒
4 ‒ 5 ‒ 6
‒
|